Vạch mặt tên đại Việt gian đang trà trộn trong bộ chính trị CSVN
=====
Tổng BT Trọng ra lệnh Quân khu 4 thẳng tay dùng vũ lực dẹp biểu tình chống Formosa nếu xảy ra
===
Quân khu 4 có biến lớn, Nguyễn Phú Trọng lo sợ mất Formosa và tượng vàng ròng.
Việt-cộng-Theo-Tàu-cộng
Việt-cộng-Theo-Tàu-cộng-@blogger.com
===============
>
lisa pham mới nhất
===============
>
lisa pham mới nhất
Sunday, 20 November 2016
Saturday, 19 November 2016
HÃY NHÌN XEM VIỆT CỘNG LÀM
HÃY NHÌN XEM VIỆT CỘNG LÀM
Nhà Nước Cộng Sản Việt Nam lòi ra
chân tướng
nghe Cáo Hồ :"không có gì quý
hơn Độc lập Tự do"
giọng ma đầu xảo trá : chỉ toàn
những mỹ từ
giương cờ Đỏ Sao Vàng rập khuôn cờ
Trung Cộng
lén nuốt miền Nam huênh hoang
khoe giải phóng
nuốt rồi ,vỡ lẽ ra ai giải
phóng ai
" Độc lập Tự do Hạnh phúc"
sao dân nghèo khổ hoài
bần cùng hóa toàn dân nhìn quá rõ
lũ Vô sản trở thành Tư bản Đỏ
giặc Tàu thò lưỡi bò liếm đỏ cả biển
Đông
đào Bâu-xít mà bộ đội đứng ngó không
dân kêu oan, khiếu kiện công an dàn cấm
cản
nhổ cây xanh.phá chùa thờ do lệnh Đảng
có từ đâu công an bộ đội tiếm nghĩa
danh
từ dân do dân sống vì dân phục vụ dân
nhưng lại phản dân chống dân bắt dân
giam nhốt
hãi hùng thay cá chết ngập sông biển
vì độc chất
gây hại môi trường mang nhãn hiệu
Formôsa
Đảng làm ngơ Công an dàn trận mặc
dân kêu la
rõ ràng lũ Vẹm chống đồng bào phản dân
tộc
họp nghị bán Nước tại Thành Đô ngầm ký
mật
tội tày Trời ! Tiên tổ ắt
không tha
các Đế Vua dày công bảo vệ Nước Non
nhà
hơn bốn nghìn năm ! đến bây giờ :
Hán hóa !!!
Tố Nguyên
__._,_.___
Quần Đảo Trường Sa.
On Thursday, November 17, 2016 6:41 AM, Hi Pham <> wrote:
----------
Sent on the new Sprint
Network
Quần Đảo Trường Sa.
1.-Việt Nam: chủ quyền 10 đảo và 11 bải đá tổng cộng 21 vừa đảo vừa bải đá. Những đảo của VN phần đông đều có quân đội trú đóng và dân sinh sống. Những bãi đá thì không có đất cũng không có nước ngọt, có bãi nổi khi thủy triều xuống và chìm khi thủy triều lên và không có dân ở, nhưng tất cả đều có quân đóng và là những cứ điểm quân sự.
2.-Philippines: chủ quyền 6 đảo và 4 bãi đá. Trong đó có đảo Song Tử Tây và Song Tử Đông, Philippines đã chiếm đóng bất hợp pháp của VN năm 1968, đến năm 1974 VNCH đã bất ngờ chiếm lại được Song Tử Tây, còn Song Tử Đông vẫn bị Philippines tạm chiếm.
3.-Đài Loan: chủ quyền 1 đảo và 1 bãi đá. Đặc biệt đảo này là đảo Ba Bình lớn nhất trong quần đảo Trường Sa. Đảo này đã bị Đài Loan chiếm đóng bất hợp pháp của VN từ năm 1956. Nhưng mãi đến năm 1971, thì Đài Loan mới xây hạ tầng và căn cứ quân sự trên đảo này.
4.-Trung Quốc: chủ quyền 7 bãi đá, chiếm đóng bất hợp pháp của VN năm 1988, do lúc ấy VN không có quân đóng trên những bãi đá này. Nhưng khi TC cố chiếm Đá Gạc Ma, Đá Cô Lin và Đá Len Đao thì đã xảy ra 1 trận chiến đẫm máu giữa Hải quân VN và Hải quân TC. Kết quả TC đã chiếm được Đá Gạc Ma còn VN giữ được Đá Cô Lin và Đá Len Đao. TC không chiếm được 1 đảo nào trong quần đảo Trường Sa.
5.-Malaysia: Chủ quyền 7 bãi đá, không có đảo.
Quần đảo Trường Sa trải rộng trong vùng biển có diện tích chừng 170 ngàn km2. Biển tuy rộng nhưng diện tích các đảo, bãi đá nổi lên khỏi mặt nước lại rất ít, tổng cộng chỉ khoảng chừng 11km2, cách Vũng Tàu 564km, Cam Ranh 462km, Phan Thiết 499km và cách đảo Phú Quốc 444km. Quần đảo bao gồm 137 đảo, bãi, đá nổi đá chìm.
Quần đảo Trường Sa nằm giữa Biển Đông là nơi tranh chấp giữa
Việt Nam, Trung Cộng, Đài Loan, Philippines và Malaysia.
Dưới đây là những đảo và bãi đá trong Quần Đảo Trường Sa hiện do Việt Nam kiểm soát (thuộc Tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam):
Bên trái là cầu tàu, chính giữa là đường băng cho máy bay hạ cánh và phía bên phải
có ngọn hải đăng. Đảo này nằm cách Cam Ranh, VN 254 hải lý, tương đương 470km, cách
Vũng Tàu hơn 500km. Đảo này dài 630m, chỗ rộng nhất là 300m.
Đảo Trường Sa Lớn thuộc Quần Đảo Trường Sa nhìn từ cầu tàu.
Bên trái là cầu tàu, chính giữa là đường băng cho máy bay hạ cánh và phía bên phải
có ngọn hải đăng. Đảo này nằm cách Cam Ranh, VN 254 hải lý, tương đương 470km, cách
Vũng Tàu hơn 500km. Đảo này dài 630m, chỗ rộng nhất là 300m.
Đảo Trường Sa Lớn thuộc Quần Đảo Trường Sa nhìn từ cầu tàu.
Đảo Song Tử Tây rộng 12 hecta. Năm 1968 lợi dụng Việt Nam không có quân đóng, Philippines đem quân chiếm đảo này, đến tháng 2/1974 VNCH bất ngờ đổ quân chiếm lại được. Ngay sau đó VNCH đã hoàn tất việc xây dựng hệ thống phòng thủ trên đảo. Đến năm 1993 VN xây ngọn hải đăng đầu tiên trên đảo này, đồng thời xây dựng 1 đài khí tượng thủy văn và 1 đường băng...Xưa kia là hòn đảo hoang vu chỉ có toàn phân chim và nơi chim đẻ trứng. Ngày nay với sự xây dựng của VN, Song Tử Tây đã biến thành hòn đảo xinh đẹp...
Đảo Sinh Tồn Đông cách đất liền VN 320 hải lý, tương đương 592km. Tháng 2/1978, Philippines đưa quân chiếm đóng đảo Panata - VN gọi là Cồn San Hô Lan Can - đồng thời tăng cường các hoạt động thăm dò, trinh sát quanh khu vực. Nhưng VN đã tăng cường lực lượng phòng thủ và hiện vẫn kiểm soát đảo này.
Đảo Nam Yết có diện tích lớn thứ 2 trong quần đảo Trường Sa sau đảo Ba Bình,
cách đất liền 300 hải lý, tương đương 555km.
Các cột màu trắng nhô lên cao là hệ thống năng lượng mặt trời cung cấp điện 24/24 cho toàn đảo.
Hòn đảo có cái tên thật kiêu sa này, cách đất liền Việt Nam gần
400 hải lý, tương đương 750km. Đây là điểm xa nhất về phía đông của Việt Nam.
Nơi đây đón nhận tia nắng bình minh sớm nhất của VN. Chuyện kể rằng, xưa kia có
một nàng tiên đẹp tuyệt trần, trên bước đường phiêu du nơi trần thế, rặng san
hô tuyệt đẹp của hòn đảo này đã khiến nàng vô cùng thích thú. Nàng quyết ở lại
nơi này để nghĩ ngơi và dùng phép thuật của mình cứu giúp những ngư dân gặp nạn
trên vùng biển Trường Sa. Đó là câu chuyện cổ tích, người tin kẻ không, dầu vậy
nét huyền bí trong tên gọi mãi mãi là lực hấp dẫn đầy lý thú cho những ai chưa
từng đặt chân đến hòn đảo này.
Bải Vũng Mây
Đảo An Bang dài 200m, rộng 20m, diện tích đảo gần 2 hecta. Trên đảo có 1 ngọn hải đăng.
Đảo này là nơi chịu nhiều sóng gió ác liệt nhất của quần đảo Trường Sa.
Đá Cô Lin thuộc Quần đảo Trường Sa. Nơi đây ngày 14/3/1988 Hải
quân TC và Hải quân VN đã có 1 trận thư hùng để dành quyền kiểm soát nhóm bãi
đá: Đá Gạc Ma, Đá Cô Lin và Đá Len Đao. TC bị hư 2 tàu chiến, chết 24 thủy
binh, VN mất 3 tàu vận tải và 64 thủy binh. Kể từ đó Tc chiếm đóng Đá Gạc Ma.
Hai bãi Đá Cô Lin và Đá Len Đao VN giữ được. Sau đó VN đã cho xây công sự chiến
đấu và pháo đài trên những bãi đá này.
Có lẽ dân tộc nào trên thế giới đều yêu chuộng hòa bình, cuộc sống bình an như đàn vịt đang nô đùa trên sóng biển đảo Đá Tây này. Chỉ có Trung Cộng tham lam, hiếu chiến từ ngàn xưa, cha ông bọn chúng đã mấy lần xua quân xâm lăng Việt Nam đều bị các Dũng Tướng VN đánh xấc bất xang bang phải ôm đầu máu nhục nhã chạy về. Nhưng ngày nay bọn con cháu của chúng vẫn chưa thuộc bài. Chúng vẫn còn nuôi mộng xâm chiếm VN. Chúng chưa bằng lòng với những gì chúng ăn cướp được của VN.
Hiện nay bọn Trung Cộng đã xây những nhà nổi, công sự chiến đấu và mang những phương tiện quân sự tối tân lên những bãi đá mà chúng đã chiếm được. Chúng thường xuyên tập trận bắn đạn thật trên các bãi đá và cả trong khu vực, tư thế khiêu khích hống hách không coi ai ra gì, cho nên không ai biết được bọn chúng sẽ trổ ngón đòn gì. Ước mong đất nước Việt Nam mau chóng thay đổi, trở nên một nước giàu mạnh hầu có đủ khả năng xây dựng 1 nền quốc phòng vững mạnh, để nếu bọn tham lam TC có manh động thì sẽ bị VN đánh cho vỡ mặt như cha ông chúng ngày xưa.
_
__._,_.___
Thursday, 17 November 2016
ĐỌC LẠI : Xáp nhập nước Việt Nam vào Trung Cộng – đợt I
----- Forwarded Message -----
From: châu nguyen thuy chau <
To:
Sent: Wednesday, November 16, 2016 4:56 PM
Subject: Fwd: ĐỌC LẠI : Xáp nhập nước Việt Nam vào Trung Cộng – đợt I.
Sáp
nhập nước Việt Nam vào Trung Cộng – đợt I.
Thỏa Hiệp ngầm 05-07-2020 là ngày thực hiện đợt I sáp nhập
nước Việt Nam vào Trung Cộng.
(TS KERBY ANDERSON NGUYỄN)
10
giờ sáng ngày 08-04-2013, Thiếu tướng Hà Thanh Châu, Chính Ủy Tổng Cục Công
Nghiệp Quốc Phòng (Chủ Nhiệm Tổng Cục là Trung Tướng Nguyễn Đức Lâm) được Luật
Sư William Lê hướng dẫn đến Sở Di Trú King County, Seattle, tiểu bang
Washington State, nạp đơn “xin tỵ nạn chính trị”, sau 2 tuần lễ ông và vợ ông
đi thăm 3 người con đang là “du học sinh” ở tiểu bang này.
Bốn
ngày sau, qua trung gian của 1 “viên chức” cao cấp Hoa Kỳ, ông trao cho chủ bút
Tạp Chí Foreign
Policy Magazine một tập tài liệu “tối mật”, có liên quan đến
sự sống còn của nước Việt nam, dự trù sẽ đăng tải cuối năm 2013.
Tập tài liệu
này, do người anh vợ của ông, Thiếu Tướng H.T.T. làm Chính Ủy Tổng Cục 2, dưới
thời Tổng Cục Trưởng Trung Tướng Nguyễn Chí Vịnh, chép lại nguyên văn từ cuốn
băng nhựa AKAI mang bí số ML887, ghi âm những cuộc họp bí mật của các nhà lãnh
đạo Việt Nam: Nguyễn Văn Linh, Lê Khả Phiêu, Đỗ Mười, Lê Đức Anh, Nông Đức Mạnh
và Trung Cộng: Giang Trạch Dân (sinh năm 1926), Lý Bằng, Lương Quang
Liệt, Diệp Tuyển Ninh, Dương Đắc Chí, Hứa Thế Hữu… tại Thành Đô, thảo luận các
thỏa hiệp sát nhập nước Việt Nam vào lãnh thổ “Trung Quốc”.
Chúng
tôi (tác giả bài viết này), hiện làm “bỉnh bút” cho tờ Foreign Policy Magazine,
nên được phổ biến bằng Việt ngữ, giới hạn, trong vòng thân hữu.
Thật
ra, các cam kết “giao nước Việt Nam cho Trung Quốc”, đã được “ký” bằng “lời hứa
danh dự ” của ông Hồ Chí Minh với 2 Đại Tướng Tàu Trần Canh và Vị Quốc Thanh,
thay mặt cho Mao Trạch Đông vào năm 1926. Bốn năm sau, năm 1930, thành lập Đảng
Cộng Sản Việt Nam, ông Hồ khẳng định một lần nữa với Tổng Lý Chu Ân Lai: “Việt Nam và Trung Quốc tuy hai mà
một. Một dân tộc. Một Nền văn hóa. Một phong tục. Một tổ quốc. Nếu giúp chúng
tôi thắng Pháp, thắng Nhật, thắng tất cả bọn tư bản vùng Đông Nam Á, nắm
được chính quyền, thì nợ viện trợ sẽ hoàn trả dưới mọi hình thức, kể cả cắt
đất, cắt đảo, lùi biên giới nhượng lại cho Trung Quốc, chúng tôi cũng làm, để
đền ơn đáp nghĩa….”
Ngày 14-09-1958, ông Hồ chỉ thị Thủ tướng Phạm Văn Đồng ký “công
hàm” giao đứt quần đảo Hoàng Sa cho Mao Trạch Đông. Lê Duẩn (tên thật Lê Văn
Nhuận: 1907-1986) chết ngày 10-07-1986, ông Nguyễn Văn Linh (Mười Cúc) lên nắm
chức Tổng Bí Thư, tức khắc nối lại bang giao với Trung Quốc bằng 1 câu nói để
đời trong lịch sử: “Tôi cũng biết rằng, dựa vào Trung Quốc sẽ mất nước, nhưng
mất nước còn hơn mất Đảng “.
Ngày
10-08-1987, ông Nguyễn Văn Linh (đang mắc bệnh ung thư) bay qua Trùng Khánh gặp
Hồ Diệu Bang (1915-1989), Đặng Tiểu Bình (1904-1992= thọ 92 tuổi) bàn luận về
các kế hoạch cắt đất, cắt biên giới và phát họa rõ ràng hơn 1 chương trình “sát
nhập Việt Nam vào lãnh thổ Trung Quốc” qua chiến thuật “Hoà Bình, hữu
nghị, chầm chậm, êm ả, kín đáo, không ai có quyền biết đến” với thời gian
60 năm, phân ra làm 3 giai đoạn, mỗi giai đoạn 20 năm.
GIAI ĐOẠN I : Ngày 15-07-2020 : QUỐC GIA TỰ TRỊ.
GIAI ĐOẠN II : Ngày 05-07-2040 : QUỐC GIA THUỘC TRỊ.
GIAI
ĐOẠN III: Ngày 05-07-2060 : Tỉnh lỵ Âu Lạc.
Tỉnh
trưởng vẫn là người Việt, đặt dưới quyền lãnh đạo của Tổng Đốc Quảng Châu.
Thời
gian này, tiếng Việt là ngôn ngữ phụ, tiếng tàu là ngôn ngữ chính. Một chút
lịch sử về “Âu Lạc”: “Thế kỷ thứ 3 trước Tây Lịch, ông Thục Phán, thủ lãnh của
bộ tộc Âu Việt, là một trong những bộ tộc của Bách Việt ở về phía Bắc Văn Lang
đã cùng Hùng Vương thứ 18 đánh bại cuộc xâm lăng của nhà Tần. Sau khi thắng
quân Tần, vua Hùng Vương nhường ngôi cho Thục Phán, sát nhập lãnh thổ của người
Âu Việt và Lạc Việt vào một, lập nước Âu Lạc, đóng đô ở Cổ Loa, thuộc huyện
Đông Anh, Hà Nội ngày nay. Ông tự xưng là An Dương Vương, Nước Âu Lạc của An
Dương Vương bị Triệu Đà thôn tính vào năm 206 trước Tây Lịch”.
QUY
CHẾ KHU TỰ TRỊ: Sau đây xin mời quý vị nghe lại cuộn băng nhựa của Tổng
Cục 2 Việt nam với lời lẽ bề trên, trịch thượng của người Tàu, ban mệnh lệnh,
giáo huấn, dạy dỗ, răn đe cấp lãnh đạo Việt Nam phải làm những gì suốt 60 năm
dài “tịch thu” nước Việt Nam từng bước một: “Âm thầm, Lặng lẽ, Từ từ như tằm ăn dâu. Khéo như dệt
lụa Hàng Châu. Êm như thảm nhung Thẩm Quyến…” theo thể thức
“diễn tiến hoà bình”. Làm cách nào để cho người Việt Nam và dư luận quốc
tế nhìn nhận rằng, người Tàu không “cướp nước Việt” mà chính người Việt Nam tự
mình “dâng nước” và tự ý đồng hóa vào dân tộc Trung Hoa.
Tại
Thành Đô, Tổng Bí Thư Nguyễn Văn Linh xin xỏ Đặng Tiểu Bình: Nhờ Trung Quốc mà Đảng Cộng Sản Việt
Nam mới nắm được chính quyền, mới thắng đế quốc Pháp, đế quốc Mỹ, diệt được bọn
tư bản phản động. Công ơn Trung Quốc to lắm, bốn biển gộp lại cũng không bằng.
Do thế, nhà nước Việt Nam đề nghị Trung Quốc xóa bỏ các hiểu lầm, các bất đồng
đã qua. Phía Việt nam sẽ làm hết sức mình để vun bồi tình hữu nghị lâu đời vốn
sẵn có giữa hai đảng do Mao Chủ Tịch và Hồ Chí Minh dày công xây dựng trong qua
khứ. Việt Nam sẽ tuân thủ đề nghị của Trung Quốc là cho Việt Nam được hưởng
“quy chế khu tự trị trực thuộc chính quyền trung ương Bắc Kinh” như
Trung Quốc đã từng dành cho Nội Mông, Tây Tạng, Tân Cương, Quảng Tây…
Để kịp
chuẩn bị tâm lý nhân dân và giải quyết các bước cần thiết cho việc gia nhập vào
đại gia đình dân tộc Trung Quốc, xin cho thời hạn chuyển tiếp sát nhập là 60
năm: 1990-2020. 2020-2040. 2040-2060.
Saturday, 5 November 2016
Hảy Thoát Trung, toàn dân Việt xin thôi tôn sung Người Đại Hấn, Hảy xa cách Văn Hóa Tàu, bước Đầu Tiên là không tôn sung Thần Thánh và cac phong tục Tàu. Dân Tàu trên đất Việt mất thế thượng phong sẻ bỏ chạy về nước, Hảy làm khi Đại Họa mất nước đả gần kề
Hảy Thoát Trung, toàn dân Việt xin
thôi tôn sung Người Đại Hấn, Hảy xa cách Văn Hóa Tàu, bước Đầu Tiên là không
tôn sung Thần Thánh và cac phong tục Tàu. Dân Tàu trên đất Việt mất thế thượng
phong sẻ bỏ chạy về nước, Hảy làm khi Đại Họa mất nước đả gần kề
Việt Tộc, Đao
Việt, Đạo thờ Tổ Tiên
On Wednesday, October 5, 2016 5:35 PM, "tntimnguyen04
From: Phuong trinh
Dấu ấn "trăm năm" mà "người Trung Quốc thô
lỗ" để lại ở G20
"Dấu ấn" tại G20
Hôm qua, 5/9, hội nghị G20 đã bế mạc tại Hàng Châu, Trung Quốc,
với "sự đồng thuận lịch sử về vấn đề tăng trưởng toàn cầu", theo đánh
giá của Nhân dân Nhật báo (Trung Quốc). Còn Thời báo Hoàn Cầu (Trung Quốc) thì
có bài viết bàn về "những thắng lợi của Trung Quốc tại thượng đỉnh
G20".
Không rõ như vậy có thể xem là "thành công" như trong dự
tính của Trung Quốc hay không nhưng Bắc Kinh chắc chắn đã để lại một "dấu
ấn" đối với bạn bè năm châu, đặc biệt là người Mỹ.
Từ 3/9, khi Hàng Châu bắt đầu đón tiếp các quan chức cấp cao, cho
tới 5/9, ngày bế mạc, câu chuyện về "sự thô lỗ của người Trung Quốc"
vẫn đều đều xuất hiện trên mặt báo.
Thậm chí, đoạn video ghi lại cảnh quan chức Trung Quốc "to
tiếng" với nhân viên Nhà Trắng còn được chia sẻ rộng rãi trên mạng
internet.
Quan chức Trung Quốc
"quát nạt" chuyên viên Nhà Trắng
Video được ghi lại sau khi chuyên cơ của Tổng thống Mỹ Barack
Obama đáp xuống sân bay quốc tế Hàng Châu và các phóng viên quốc tế chuẩn bị
tác nghiệp.
Trong đoạn phim, quan chức này đã nói bằng tiếng Anh: "Đây là
đất nước của chúng tôi. Đây là sân bay của chúng tôi". Được biết, Cố vấn
An ninh Quốc gia Susan Rice cũng bị "quát nạt" và ngăn cản khi bà
tiến về phía đoàn xe hộ tống.
Chuyện không dừng lại ở đó. Tại nhà khách Tây Hồ, quan chức Mỹ và
Trung Quốc lại tiếp tục đôi co. Thậm chí, một
quan chức Trung Quốc còn có vẻ "sẵn sàng tung ra một cú đấm".
Nữ hoàng Anh ngán ngẩm
Thực ra, đây không phải là lần đầu tiên người Trung Quốc bị nhận
xét là "thô lỗ". Hồi tháng 5, trong một đoạn video, Nữ hoàng Anh
Elizabeth đã nói rằng: "Họ (Người Trung Quốc) rất thô lỗ với đại sứ".
Lời nhận xét này liên quan tới chuyến thăm của Chủ tịch Trung Quốc
Tập Cận Bình vào tháng 10/2015. Trong chuyến công du ấy, hầu hết yêu cầu của
phía Bắc Kinh đều được London đáp ứng.
Tờ Joongang Ilbo (Hàn Quốc) dẫn nguồn truyền thông Anh cho hay,
Trung Quốc đã phàn nàn về nơi nghỉ mà phía Anh chuẩn bị cho phái đoàn của họ,
rằng nội thất trong phòng cho đội ngũ tùy tùng không được sắp xếp hợp phong
thủy.
Họ yêu cầu sơn đỏ tủ quần áo và thực đơn bữa ăn phải được duyệt
trước. Hơn nữa, phía Trung Quốc còn cố gắng đổi cách sắp xếp chỗ ngồi trong dạ
tiệc và không cho nhân viên phục vụ vào phòng. Quyết liệt nhất là yêu cầu phải
có vệ sĩ đi cùng ông Tập trên xe ngựa với Nữ hoàng Anh.
Chủ tịch Trung Quốc
Tập Cận Bình và Nữ hoàng Anh Elizabeth trong chuyến thăm 10/2015.
Mặc dù đã cố gắng chu toàn lễ đón và đáp ứng nhiều yêu cầu như vậy
nhưng có lẽ chuyến thăm vẫn khiến Nữ hoàng Elizabeth thất vọng. Để rồi, 7 tháng
sau bà vẫn còn nhắc tới người Trung Quốc với một tính từ: "thô lỗ".
Trước đó, năm 2009, tại Hội thảo Biến đổi Khí hậu Toàn cầu ở
Copenhagen, Đan Mạch, đoàn Trung Quốc đã khiến các đại biểu Anh, Pháp cũng phải
lên tiếng phàn nàn.
Theo Guardian, phiên họp kín hôm đó diễn ra lúc tối muộn gồm
nguyên thủ của hàng chục quốc gia. Thủ
tướng Đan Mạch chủ trì và ngồi bên phải ông là Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Ban Ki
Moon. Tổng thống Mỹ Barack Obama ngồi giữa Thủ tướng Anh lúc bấy giờ Gordon
Brown và Thủ tướng Ethiopia Meles
Zenawi.
Điều bất ngờ là Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo không xuất hiện mà
thay vào đó lại cử một quan chức trong Bộ Ngoại giao tới ngồi đối diện với ông
Obama. Và trong suốt phiên họp, các nguyên thủ nhiều lần buộc phải chờ quan
chức này ra ngoài để "gọi điện cho cấp trên".
Sự thô lỗ của chính người đứng đầu
ngành ngoại giao
Ngay cả người chịu trách nhiệm "ngoại giao" cho Trung
Quốc, Ngoại trưởng Vương Nghị cũng có nhiều lần hành xử không mềm mỏng.
Tháng 12/2013, ông Vương đã thẳng thừng chỉ trích Australia trong
cuộc gặp với Ngoại trưởng Australia Julie Bishop. Một quan chức ngoại giao
Australia đã nói rằng: Đây là phát ngôn thô lỗ nhất ông ta từng thấy trong 30
năm làm chính khách.
Hay mới đây, hồi đầu tháng 6, ông Vương đã lớn tiếng trách móc nhà
báo Canada Amanda Connolly trong 1 buổi họp báo, hành động khiến giới chức
Canada không khỏi "xốn mắt".
"Cô biết gì về Trung Quốc? Cô từng đến Trung Quốc chưa? Có
biết Trung Quốc hiện đang là nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới hay không?..."
- Ngoại trưởng Trung Quốc gay gắt nói.
Ngoại trưởng Trung
Quốc Vương Nghị.
Trong cuốn hồi ký của mình, cựu Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton,
hiện đang là Ứng cử viên Tổng thống Mỹ đã tiết lộ rằng, trong Diễn đàn Khu vực
ASEAN tại Hà Nội năm 2010, Ngoại trưởng Trung Quốc lúc đó Dương Khiết Trì đã
mất bình tĩnh và độc thoại một cách gay gắt suốt 30 phút sau khi các ngoại
trưởng ASEAN chỉ trích động thái gây hấn của Trung Quốc trên biển Đông.
Ông Dương còn tuyên bố: "Trung Quốc là nước lớn, còn các nước
khác là nước nhỏ. Đó là điều hiển nhiên" - một luận điểm không hề liên
quan tới cuộc thảo luận lúc đó.
"Trung Hoa là một nước lớn"
Lối ứng xử thô lỗ của
Trung Quốc không thể coi là mới. Theo bài viết của Tiến sĩ Nguyễn Văn Tuấn trên
Asia Sentinel, các tài liệu cho thấy: Từ thế kỷ 15, các hoàng đế Trung Hoa đã
sử dụng những ngôn từ này để đe nẹt các nước láng giềng. Cách hành văn của họ
ngắn gọn, trực tiếp và từ ngữ thì thiếu tôn trọng.
"Trung Hoa là một nước
lớn" là một trong những câu nói ưa thích của các hoàng đế Trung
Hoa. Và câu nói này vẫn còn cho tới ngày nay. Ngôn ngữ và văn hóa vốn được lưu
truyền, vì thế, chẳng có gì đáng ngạc nhiên khi các quan chức Trung Quốc vẫn ưa
sử dụng cụm từ này.
Trong một thế giới lý tưởng, có lẽ người ta sẽ muốn các nhà ngoại
giao ăn nói một cách lịch sự và tôn trọng để khiến thế giới này tốt đẹp hơn.
Tuy nhiên, viễn cảnh đó có vẻ xa xỉ với người Trung Quốc.
Du khách Trung Quốc vốn đã "có tiếng" là hành xử thiếu
văn minh khi đi du lịch nước ngoài. Hành động của họ rõ ràng đã làm ảnh hưởng
tới hình ảnh của đất nước.
Tương tự như vậy, những lời nói thô lỗ - dù trong bất kỳ hoàn cảnh
nào của giới chức Trung Quốc trên các diễn đàn quốc tế cũng khiến danh tiếng
của Bắc Kinh bị tổn hại mà không hề làm luận điệu của họ thuyết phục hơn.
Hay như cựu Đại sứ Mỹ tại Trung Quốc Jon Huntsman từng nói: Trung
Quốc "đang đánh mất bạn bè quốc tế" với chính sách ngoại giao
"hung hăng" của mình.
__._,_.___
Subscribe to:
Posts (Atom)
Featured post
xx
LISA PHẠM - Khai Dân Trí Số https://www.youtube.com/results?search_query=LISA+PH%E1%BA%A0M+-+Khai+D%C3%A2n+Tr%C3%AD+S%E1%BB%91+
Popular Posts
Popular Posts
My Blog List
-
-
-
-
-
-
-
-
-
https://www.facebook.com/reel/802490438523735 - https://www.facebook.com/reel/8024904385237355 months ago
-
-
-
BẠN TÔI: ĐẠI ÚY TRẦN QUANG HIỆP - https://www.facebook.com/groups/160591528349491/permalink/723350692073569/ https://www.youtube.com/watch?v=oqhFQFR2-JM Chuyện Xứ Xã Nghĩa rpedn...1 year ago
-
-
-
-
Đây là lý do tại sao bạn nên nằm ngủ nghiêng về bên trái - From: *VUONG DANG* < Date: Sun, Nov 22, 2020 at 8:10 PM Subject: Fw: Đây là lý do tại sao bạn nên nằm ngủ nghiêng về bên trái/Why Sleepingon Your Left ...3 years ago
-
5 Kỷ Lục Thế Giới Dành Cho Ẩm Thực Việt Nam - WATCH LIVE NOW : NHỮNG CA KHÚC HAY NHẤT CỦA HOÀI AN [14 Ca Khúc] (Super HD Videos) https://www.youtube.com/playlist?list=PLNBxCTIUVE70m607mVC5vUdM...4 years ago
-
-
-