Việt-cộng-Theo-Tàu-cộng
Việt-cộng-Theo-Tàu-cộng-@blogger.com
===============
>
lisa pham mới nhất
===============
>
lisa pham mới nhất
Monday, 31 July 2017
Sunday, 30 July 2017
Saturday, 29 July 2017
Friday, 28 July 2017
Thursday, 27 July 2017
Bài viết của một cựu đảng viên đảng cộng sản Việt Nam
----- Forwarded Message -----
From: "Phan, Luc" <l
To:
Sent: Wednesday, July 26, 2017 4:39 PM
Subject: Fw: Bài viết quá hay của một cựu đảng viên đảng cộng sản Việt Nam
Bài viết của một cựu đảng viên đảng cộng sản Việt Nam
Lê Minh Đức
(Ta là quái thai thời đại. Ta không xứng đáng đứng ngang hàng với loài người văn minh trên trái đất này. Thảm họa diệt chủng đã hiện ra trước mắt, không ai có thể cứu được dân tộc Việt Nam khỏi thảm họa này, ngoài 90 triệu người Việt. LMĐ)
Gửi các đảng viên đảng cộng sản Việt Nam để nhìn lại chính mình!
Nếu một người cứ đứng trên quan điểm phân biệt bạn thù của đảng cộng sản Việt Nam, thì tôi nói thật hận thù đó không nguôi được. Vì sao ư? Vì quá nhục.
Này nhé. Ta chiến đấu vì lý tưởng cộng sản, coi Mỹ là kẻ thù giai cấp, kẻ thù của hoà bình thế giới. Ta thắng nó với lòng tin rằng chẳng bao lâu sau thằng tư bản sẽ quỳ gối trước mặt phe cộng sản để cầu xin ân huệ.
Thế mà tất cả những gì ta hy sinh cho cuộc chiến 20 năm máu lửa đó, trong phút chốc bỗng biến thành trò cười rẻ tiền. Chủ nghĩa cộng sản sụp tan thành mây khói. Nay ta quay lại cầu xin nó, theo đuôi nó xây dựng chủ nghĩa tư bản, năn nỉ nó công nhận ta là kinh tế thị trường.
Bao thế hệ hy sinh chống Mỹ để thấy những thế hệ sau chiến tranh lớn lên hướng về văn hoá Mỹ, cuồng Mỹ. Hoá ra những gì ta làm trong quá khứ đều sai, đều ngu muội , đều vì ta có tầm nhìn không quá lũy tre làng.
Hỏi như thế có nhục không? Mà nhục như thế thì quên thế nào được. Nay ta trải thảm đỏ mời Mỹ quay lại. Cái mặt dày đểu cáng ta biết giấu vào đâu? Đành phải lôi lại chuyện quá khứ rằng Mỹ giết dân ta. Thì sao, nó không giết ta để ta giết nó hay sao?
Trong cuộc chiến tranh do ta chủ trương, có thằng nào không phải là Việt Cộng trong mắt người Mỹ. Ta sống trong dân, ta giấu vũ khí trong vườn nhà dân. Dân và ta đều quần đùi đen, áo bà ba đen, tay cầm liềm cắt cỏ mà AK-47 giấu trong bờ ruộng. Ta đánh úp nó chết nhăn răng vì nó tưởng du kích ta là dân lành.
Trong khi đó ta giết chính đồng bào ta, ta trói đồng bào ta như trói gà, rồi ta chặt đồng bào ta làm ba khúc sau vườn. Ta dùng cuốc đập đồng bào ta vỡ sọ. Ta chôn sống đồng bào ta sau khi bắt chính họ đào huyệt...Ta tuyệt đối không nhắc lại chuyện đó. Ta tuyệt đối tìm cách quên rằng thằng đàn anh Trung Quốc đã giết đồng bào ta còn tệ hơn giết chó, máu chảy thành sông ở biên giới phía Bắc. Và ta vẫn tiếp tục thờ lạy nó.
Ta là ai? Ta là đảng cộng sản Việt Nam. Ta là thứ cặn bã của dân tộc này. Ta là thứ mọi rợ đạo đức giả. Ta là loài khỉ đột đã xua đuổi được mọi nền văn minh để tiếp tục tự sướng với nhau trong bóng tối của thời trung cổ.
Và còn nữa? Hãy chờ xem ta sẽ nghiến nát kẻ thù (nhân dân) như đàn anh Trung Quốc của chúng ta dùng xe tăng xay thịt nhân dân chúng nó thành thức ăn cho súc vật trên quảng trường Thiên An Môn.
Ta là quái thai thời đại. Ta không xứng đáng đứng ngang hàng với loài người văn minh trên trái đất này. Thảm họa diệt chủng đã hiện ra trước mắt, không ai có thể cứu được dân tộc Việt Nam khỏi thảm họa này, ngoài 90 triệu người Việt.
Mỗi người cần nhìn thấy cái chết đang đến với chính mình và con cháu mình, hãy chuyển tải thông tin này tới tất cả mọi người, tới mọi tờ báo, mọi phương tiện thông tin để mọi người cùng biết, cùng nhau đứng lên chống thảm họa diệt chủng đã đến trước mắt, để cả thế giới cùng biết và lên tiếng bảo vệ chúng ta.
Lê Minh Đức
Lê Minh Đức
(Ta là quái thai thời đại. Ta không xứng đáng đứng ngang hàng với loài người văn minh trên trái đất này. Thảm họa diệt chủng đã hiện ra trước mắt, không ai có thể cứu được dân tộc Việt Nam khỏi thảm họa này, ngoài 90 triệu người Việt. LMĐ)
Gửi các đảng viên đảng cộng sản Việt Nam để nhìn lại chính mình!
Nếu một người cứ đứng trên quan điểm phân biệt bạn thù của đảng cộng sản Việt Nam, thì tôi nói thật hận thù đó không nguôi được. Vì sao ư? Vì quá nhục.
Này nhé. Ta chiến đấu vì lý tưởng cộng sản, coi Mỹ là kẻ thù giai cấp, kẻ thù của hoà bình thế giới. Ta thắng nó với lòng tin rằng chẳng bao lâu sau thằng tư bản sẽ quỳ gối trước mặt phe cộng sản để cầu xin ân huệ.
Thế mà tất cả những gì ta hy sinh cho cuộc chiến 20 năm máu lửa đó, trong phút chốc bỗng biến thành trò cười rẻ tiền. Chủ nghĩa cộng sản sụp tan thành mây khói. Nay ta quay lại cầu xin nó, theo đuôi nó xây dựng chủ nghĩa tư bản, năn nỉ nó công nhận ta là kinh tế thị trường.
Bao thế hệ hy sinh chống Mỹ để thấy những thế hệ sau chiến tranh lớn lên hướng về văn hoá Mỹ, cuồng Mỹ. Hoá ra những gì ta làm trong quá khứ đều sai, đều ngu muội , đều vì ta có tầm nhìn không quá lũy tre làng.
Hỏi như thế có nhục không? Mà nhục như thế thì quên thế nào được. Nay ta trải thảm đỏ mời Mỹ quay lại. Cái mặt dày đểu cáng ta biết giấu vào đâu? Đành phải lôi lại chuyện quá khứ rằng Mỹ giết dân ta. Thì sao, nó không giết ta để ta giết nó hay sao?
Trong cuộc chiến tranh do ta chủ trương, có thằng nào không phải là Việt Cộng trong mắt người Mỹ. Ta sống trong dân, ta giấu vũ khí trong vườn nhà dân. Dân và ta đều quần đùi đen, áo bà ba đen, tay cầm liềm cắt cỏ mà AK-47 giấu trong bờ ruộng. Ta đánh úp nó chết nhăn răng vì nó tưởng du kích ta là dân lành.
Trong khi đó ta giết chính đồng bào ta, ta trói đồng bào ta như trói gà, rồi ta chặt đồng bào ta làm ba khúc sau vườn. Ta dùng cuốc đập đồng bào ta vỡ sọ. Ta chôn sống đồng bào ta sau khi bắt chính họ đào huyệt...Ta tuyệt đối không nhắc lại chuyện đó. Ta tuyệt đối tìm cách quên rằng thằng đàn anh Trung Quốc đã giết đồng bào ta còn tệ hơn giết chó, máu chảy thành sông ở biên giới phía Bắc. Và ta vẫn tiếp tục thờ lạy nó.
Ta là ai? Ta là đảng cộng sản Việt Nam. Ta là thứ cặn bã của dân tộc này. Ta là thứ mọi rợ đạo đức giả. Ta là loài khỉ đột đã xua đuổi được mọi nền văn minh để tiếp tục tự sướng với nhau trong bóng tối của thời trung cổ.
Và còn nữa? Hãy chờ xem ta sẽ nghiến nát kẻ thù (nhân dân) như đàn anh Trung Quốc của chúng ta dùng xe tăng xay thịt nhân dân chúng nó thành thức ăn cho súc vật trên quảng trường Thiên An Môn.
Ta là quái thai thời đại. Ta không xứng đáng đứng ngang hàng với loài người văn minh trên trái đất này. Thảm họa diệt chủng đã hiện ra trước mắt, không ai có thể cứu được dân tộc Việt Nam khỏi thảm họa này, ngoài 90 triệu người Việt.
Mỗi người cần nhìn thấy cái chết đang đến với chính mình và con cháu mình, hãy chuyển tải thông tin này tới tất cả mọi người, tới mọi tờ báo, mọi phương tiện thông tin để mọi người cùng biết, cùng nhau đứng lên chống thảm họa diệt chủng đã đến trước mắt, để cả thế giới cùng biết và lên tiếng bảo vệ chúng ta.
Lê Minh Đức
__._,_.___
Báo Nga: Việt Nam là mục tiêu hoàn hảo của Trung Quốc?
Vâng,
thưa anh!
Tác giả bài viết (và bài dịch) chắc là những người trong nước, họ đang lên tiếng báo động ?
BH
Báo
Nga: Việt Nam là mục tiêu hoàn hảo của Trung Quốc?
5 lý do
Việt Nam là mục tiêu hoàn hảo cho Trung Quốc
Hiện nay, Trung Quốc đang đứng trước những vấn đề thường có của siêu cường đang phát triển. Tất cả những gì dễ dàng chiếm đoạt được, siêu cường này đã sát nhập về tay mình. Đó là thu hồi Hồng Kông, Macau, đảo trên sông Amur và sông Ussuri, chiếm đoạt những vùng lãnh thổ Kyrgyzstan, Tajikistan và Kazakhstan.
Nơi nào không thể chiếm đoạt được bằng biện pháp hòa bình, Trung Quốc sử dụng vũ lực và lựa chọn thời cơ thích hợp. Điển hình có thể kể đến như sự kiện đánh chiếm trái phép quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam năm 1974 cũng như một số đảo Trường Sa cũng thuộc Việt Nam năm 1988.
Chưa kể đến việc sát nhập Tây Tạng và tham gia vào các cuộc chiến khác, nếu so sánh số lượng thì các cuộc chiến do Trung Quốc tiến hành chỉ kém Mỹ.
Hải quân đánh bộ Trung Quốc.
Phải thẳng thắn thừa nhận rằng, khi nghiên cứu các cuộc chiến tranh do Trung Quốc tham gia, ngoài số lượng binh lực vượt trội nhiều lần, Quân đội Trung Quốc chiến đấu cũng không tồi trên đất liền và rất có kinh nghiệm tác chiến trên biển.
Ở châu Á có thể Hải quân Trung Quốc chỉ thua sút hơn so với Nhật Bản, nhưng bù lại có số lượng binh khí kỹ thuật vượt hơn gấp nhiều lần. Đến thời điểm này, những cơ hội xâm chiếm mở rộng lãnh thổ và vùng ảnh hưởng bằng cưỡng chế hòa bình đã hết.
Bước phát triển tiếp theo sẽ là đe dọa chiến tranh và chiến tranh với những chi phí khổng lồ. Tất nhiên, chính quyền Bắc Kinh hiểu rất rõ điều đó và tạm thời đang giới hạn bằng các hoạt động củng cố quyền lực và tăng cường sức mạnh kiểm soát nội bộ tại các vùng đất chưa được quản lý chặt chẽ, củng cố và siết lại thiết chế, xây dựng các khu dân cư hiện đại, hạ tầng cơ sở công nông nghiệp, chế áp chủ nghĩa ly khai địa phương (trước hết là người Tây Tạng và Duy Ngô Nhĩ cũng như phong trào đòi dân chủ).
Nhưng những hoạt động ấy không diễn ra mãi mãi. Tình hình phát triển cho thấy thượng tầng lãnh đạo Trung Quốc phải lựa chọn giữa chiến tranh ngoài biên ải và nội chiến trong đất nước mình. Họ sẽ lựa chọn điều gì cho tinh thần Đại Hán, lịch sử hàng nghìn năm duy trì “Thiên mệnh” Trung Hoa hoàn toàn không quá khó để dự đoán.
Sự ổn định nội bộ là điều cực kỳ quan trọng đối với một quốc gia khổng lồ như Trung Quốc. Mỗi tỉnh của đại lục trên thực tế có thể trở thành một quốc gia độc lập, giàu mạnh với nền kinh tế phát triển. Chỉ riêng một tỉnh Quảng Đông đã có dân số hơn 100 triệu người với sức mạnh kinh tế không thua kém bất cứ một quốc gia nào ở Đông Nam Á, ở Tân Cương có trữ lượng tài nguyên khoáng sản vô cùng to lớn. Các khu vực kinh tế hùng mạnh đó cũng tồn tại và phát triển theo một nguyên nhân sâu xa: không ai có lợi gì nếu để xảy ra chia rẽ và hỗn loạn.
Khác hơn so với các quốc gia khác, khi cộng đồng xã hội và giới lãnh đạo theo các nhiệm kỳ lang thang với những định hướng khác nhau, giới lãnh đạo Trung Quốc hiểu rất rõ và tuyên truyền sâu rộng cho cộng đồng định hướng phát triển của đất nước và những mục tiêu cuối cùng của quốc gia. Có những mục tiêu được công khai rõ ràng cụ thể “giấc mơ Trung Quốc” chẳng hạn và có những mục tiêu được người dân Trung Quốc hiểu rất rõ ràng nhưng không công bố (có thể chưa đến thời gian công bố). Các mục tiêu đó có thể là thống trị vùng nước Biển Đông và biển Hoa Đông cùng với những tài nguyên của nó, đặt mục tiêu thống trị chính trị – quân sự trên vùng đất Viễn Đông và Siberia của Nga.
Cho đến hiện nay, cả vùng nước Biển Đông và biển Hoa Đông cũng như vùng đất Viễn Đông của Nga đang bị ràng buộc về kinh tế với siêu cường “thiên triều” này hơn tất cả các khu vực kinh tế nào khác trên thế giới. Các lãnh đạo Bắc Kinh hiểu rất rõ các lợi ích hiện có. Không thống trị được Trường Sa, Trung Quốc không bao giờ có thể là một siêu cường hàng đầu thế giới do không thể kiểm soát được con đường vận tải thương mại và quân sự của thế giới, buộc nó phải đi vào các cảng biển đại lục, chưa đề cập đến giá trị kinh tế của những hòn đảo đó.
Từ lịch sử hàng nghìn năm và những bài học gần đấy Việt Nam hiểu rất rõ, đất nước này mà số phận có một láng giềng như vậy sẽ là ứng cử viên số 1 trong số các nạn nhân của chủ nghĩa bành trường bá quyền và chính trị cường quyền trong khu vực châu Á ngày nay.
Những đặc điểm của mục tiêu hoàn hảo đó là:
Thứ nhất: Việt Nam hoàn toàn không ràng buộc với bất cứ nước nào các thỏa thuận về liên minh quân sự. Liên xô đã không tồn tại, Nga trên thực tế không phải là một quốc gia có thể giúp đỡ và ủng hộ hiệu quả do những ràng buộc về kinh tế, những phức tạp nội bộ, cuộc đối đầu gay gắt với NATO và châu Âu.
Nếu so với Đài Loan và Philiphine thì ít nhất các nước này còn có danh tiếng là đồng minh của Mỹ và Nhật. Xung đột với Việt Nam, nếu tốc độ tiến hành chiến tranh nhanh chóng, thì tiếng vang trên trường quốc tế không lớn và chỉ có Mỹ, Philiphine, có thể cả Nhật Bản lên tiếng phản đối, nhưng đưa ra những giải pháp quyết liệt thi không một nước nào thực hiện.
Trung Quốc có thể chọn Việt Nam để tránh những thiệt
hại nặng nề.
Thứ hai: Đài Loan, Nhật Bản, Việt Nam đều có lực lượng hải quân, nhưng lịch sử phát triển hải quân của Đài Loan và Nhật Bản sớm hơn rất nhiều, có thể gây tổn thất nặng nề với Trung Quốc. Lực lượng Hải quân Việt Nam phát triển khá muộn, phương tiện và trang thiết bị đang ở giai đoạn ban đầu của tiến trình hiện đại hóa, các hoạt động diễn tập hợp đồng tác chiến hiện đại trên biển lớn chưa có nhiều, đặc biệt với các lực lượng nước ngoài. Sức mạnh Hải quân Việt Nam chỉ có thể vượt trội hơn so với Philiphine, nhưng Hải quân Philiphine được sự hỗ trợ của Mỹ, ít nhất là về mặt tinh thần và những đe dọa mạnh mẽ từ phía Mỹ.
Thứ ba: Trong các mục tiêu mà Trung Quốc nhằm đến, thì Đài Loan là đối tượng phải sát nhập bằng giải pháp hòa bình, Đài Bắc trong tranh chấp chủ quyền ở Trường Sa cũng đồng quan điểm với Bắc Kinh, tấn công đánh chiếm quốc đảo này thực tế không có lợi, không những thế còn có thể khơi mào và thúc đẩy phong trào ly khai nội địa.
Do đó, kế hoạch đánh chiếm Đài Loan bằng vũ lực chỉ là “đòn đánh lạc hướng dư luận”. Mục tiêu nghi binh thứ hai gây sóng gió dư luận là Senkaku Nhật Bản, nhưng đây là mục tiêu khó nhằn và có thể dẫn đến sự phong tỏa hoàn toàn đại lục.
Trung Quốc sẽ xụp đổ nếu đẩy Nhật Bản, sau đó là Mỹ vào một cuộc đối đầu thực sự. Mục tiêu các hòn đảo của Việt Nam dễ dàng hơn cả do bộ máy tuyên truyền của Trung Quốc cũng như Hoa kiều hoạt động rất mạnh trên trường thế giới, đồng loạt đưa ra các luận điệu giống nhau cùng với những hoạt động đầu tư mạnh mẽ trên thế giới khiến cộng động xã hội quốc tế lẫn lộn hoàn toàn về những thực tế đang diễn ra trong chiến lược “Thiên triều” trên Thái Bình Dương
Thứ tư : Trung Quốc và Việt Nam có lịch sử lâu đời về xâm lược và đấu tranh chống xâm lược. Mặc dù các láng giềng khác cũng từng lâm vào hoàn cảnh như vậy, nhưng lịch sử với Việt Nam đã được Trung Hoa bóp méo hoàn toàn. Người dân Trung Quốc hoàn toàn hiểu biết sai lầm về lịch sử, đặc biệt là lịch sử cận đại và có tâm lý Đại Hán, muốn chinh phục một Việt Nam.
Thứ năm: Những diễn biến gần đây cho thấy, Trung Quốc muốn thực hiện một đòn “Crimea” hóa kết hợp với bạo loạn và hỗn độn chính trị nhằm giảm tổn thất tối thiếu cho chiến lược đánh chiếm quần đảo, thống trị Biển Đông, làm bàn đạp mở rộng ảnh hưởng sang vùng nước Hoa Đông và vượt ra khỏi eo biển Malacca. Chiến dịch này được cho là có thể củng cố được tình hình nội bộ trong nước, tăng cường tình thần dân tộc “Đại Hán” trong quân đội và đại đa số cộng đồng xã hội, giải thích được khoản ngân sách quốc phòng vượt trội khủng khiếp và đẩy mạnh cuộc thanh lọc nội bộ, tiêu diệt tham quan.
Như vậy, theo logic sự kiện và những hành động mà Trung Quốc tiến hành gần đây cho thấy, nạn nhân đầu tiên của chính sách đối ngoại Đại Hán hiển nhiên sẽ là Việt Nam.
Việt Nam, cũng như tất cả các nước láng giềng khác của Trung Quốc đều hiểu rất rõ điều này, ngoại trừ một trường hợp hết sức mong manh là Bắc Kinh phải đối đầu với nguy cơ đe dọa mới từ trong nước tương tự như “nhà nước Hồi giáo”, rất khó xảy ra do thực tế khủng bố ở Tân Cương xảy ra với cấp độ rất nhỏ, chưa hình thành một tổ chức nguy hiểm có trang bị mạnh, an ninh nội địa và cảnh sát Trung Quốc dễ dàng khống chế và tiêu diệt. Ngay cả nguy cơ khủng bố cũng có thể dẫn đến tình huống Bắc Kinh sẽ nhẩy vào một cuộc phiên lưu quân sự mới nhằm củng cố tình hình nội bộ. Có thể nói, tiến trình thôn tính Biển Đông đang được thực hiện ráo riết với tốc độ cao.
Trung Quốc có thể gây áp lực cho Việt Nam như thế nào?
Tương quan lực lượng chênh lệch lớn, Việt Nam mua của Nga 4 chiến hạm Gepard 1166.1, 2 chiếc đã được biên chế vào lực lượng hải quân, 6 tàu ngầm lớp Kilo 636. Việt Nam cũng đang đặt hàng mua từ Hà Lan 2 chiếc “Sigma” và đóng thêm 2 tàu Sigma nữa. Thực tế Gerpad và Sigma là những tàu hộ vệ tên lửa.
Ngoài ra, Việt Nam đang tăng tốc đóng các tàu hộ tống và khinh hạm tên lửa dự án 1241 với số lượng khoảng 30 chiếc. Lực lượng dự bị động viên có thể tính đến các tàu Cảnh sát biển và Kiểm ngư, khi xảy ra chiến tranh sẽ được trang bị vũ khí. Với những chiến hạm này có thể thấy được sự thiếu hụt của hệ thống phòng không trên biển và số lượng so với hạm đội Nam Hải thực sự mỏng.
Lực lượng không quân Việt Nam có khoảng 30 Su-27/30 và gần 300 máy bay chiến đấu thế hệ cũ như (MiG-21, Su-22). Máy bay trực thăng đa chủng loại khá nhiều, ngoại trừ một số trực thăng chống ngầm Ka – 27, còn lại hầu hết là máy bay vận tải. Lực lượng đông đảo và có sức mạnh chủ yếu nhất là hệ thống tên lửa chống tàu đa chủng loại có từ trước mà sức mạnh chủ công là các tổ hợp tên lửa “Bastions”.
Xét từ góc độ chiến dịch chiến thuật, những phương tiện trang thiết bị hiện nay đủ đáp ứng nhu cầu bảo vệ vùng nước ven bờ, nhưng để bảo vệ các đảo xa và tạo sức mạnh bẻ gẫy ý đồ chiến lược của đối phương thì chưa đủ. Do cuộc chiến tranh hiện đại sẽ sử dụng rất nhiều vũ khí chính xác (tên lửa hành trình chống tàu, tên lửa đạn đạo mang đầu đạn nổ thường, bom có điều khiển) riêng Quân đội trung Quốc có khoảng gần 2000 tên lửa hành trình các loại, khoảng trống trong hệ thống phòng thủ bảo vệ biển đảo Việt Nam là phòng không trên biển, trong khi đó các phương tiện tấn công đường không của Trung Quốc tương đối nhiều và đa chủng loại đươc sản xuất nội địa.
Trung Quốc có thể gây áp lực cho Việt Nam từ cả biển
và đất liền.
Việt Nam và Trung Quốc có chung một đường biên giới dài hàng trăm km và những tuyến biên giới khác, Trung Quốc cũng dễ dàng gây áp lực nghiêm trọng. Lực lượng Quân đội Trung Quốc dọc tuyến biên giới này rất lớn, thông thạo địa hình và có thể gây tổn thất nặng nề nếu cuộc chiến xảy ra từ hai hướng (tấn công xâm lược trên biển và công kích hỏa lực từ vùng đất liền biên giới).
Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp và người dân Trung Quốc đã xâm nhập Việt Nam với số lượng lớn, nắm bắt rất kỹ tình hình kinh tế – chính trị Việt Nam, tình hình dân cư cũng như các mục tiêu cố định quan trọng có thể gây ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế Việt Nam. Đây cũng là một trong những vấn đề mà Bắc Kinh chuẩn bị cho một chiến dịch quy mô lớn nhằm giải quyết vấn đề Biển Đông và củng cố nội bộ đất nước.
Hiện nay Việt Nam đang làm tất cả để ngăn chặn và đẩy lùi nguy cơ chiến tranh, nhưng có được lâu hơn nữa hay không và lúc nào Trung Quốc sẽ khởi động cố máy khổng lồ của họ phục vụ cho mục đích bành trướng và tinh thần “Hán tộc”, chỉ phụ thuộc vào tính toán nội bộ của cường quốc gần 1,4 tỷ dân này.
Cho đến nay, tính hình hỗn loạn trên thế giới, đặc biệt ở Ukraine, Syria và Iraq hoàn toàn thuận lợi cho chính sách đối ngoại của Bắc Kinh, Moscow đang bị phương Tây tấn công dữ dội bằng các đòn trừng phạt, đe dọa khủng bố và cách mạng sắc màu. Washington bị cuốn vào vòng xoáy hậu quả chính sách đối ngoại ở Trung Đông. Thế giới đang đứng trước hai nguy cơ lớn – dịch Ebola và “nhà nước Hồi giáo” Caliphate. Đồng thời, chiến dịch tuyên tuyền chống Việt Nam, bóp méo lịch sử và tăng cường tinh thần “giấc mơ Trung Quốc” vị trí “Thiên triều” cũng được đẩy mạnh trong nội bộ xã hội đại lục.
Trung Quốc đang đẩy mạnh những hành động trái phép như xây dựng đảo nhân tạo, triển khai các căn cứ, đường băng quân sự trên các đảo chiếm được. Đây được coi là bước chuẩn bị đầu tiên cho chiến lược thống trị Biển Đông của Trung Quốc, bằng tất cả các lực lượng quân – dân sự kết hợp (tàu cá, giàn khoan, chiến hạm, đảo nhân tạo)…
Trung Quốc có 2 kế hoạch đã được xây dựng đến từng chi tiết nhằm hiện thực hóa âm mưu này. Kế hoạch thứ nhất là từng bước chuẩn bị, đợi thời cơ. Khi đã chuẩn bị xong hạ tầng chiến lược (sân bay, căn cứ), Trung Quốc sẽ tạo cớ để tấn chiếm từng đảo nhỏ một, tiền đề cho một cuộc chinh phạt ít tốn kém và tổn thất hơn nhưng lâu dài theo cách của năm 1988.
Kế hoạch thứ hai là khi tình hình thế giới trở lên hỗn loạn hơn với những nguy cơ nóng bỏng, Trung Quốc tạo dựng cơ hội giàn khoan HD – 981 tiến hành các hoạt động vu cáo “dạy một bài học” và tung toàn bộ lực lượng Quân đội Trung Quốc để thực hiện trong một cuộc chiến tranh ngắn độc chiếm toàn bộ biển Đông, hiện thực hóa nhanh chóng “đường chín đoạn”. Tổn thất đối với Quân đội Trung Quốc có thể rất lớn, nhưng cũng như năm 1979, đó không phải điều mà Bắc Kinh quan tâm, mà là mục tiêu đạt được. Kinh nghiệm của “Vạn lý trường chinh” đã thể hiện rất rõ tư tưởng này.
Nước Nga đang ở đâu trong thế trận Thái Bình Dương?
Thứ nhất: Nếu như trước kia, Liên Xô có thể tiến hành những đòn phản kích mạnh buộc Trung Quốc phải lùi bước, không cần phải răn đe bằng vũ khí hạt nhân thì hiện nay, lực lượng vũ trang Nga đã thua sút rất nhiều trong khi đó PLA đang phát triển vượt bậc với tốc độ lớn cả về vũ khí trang bị, phương tiện chiến tranh và năng lực tác chiến. Trong điều kiện thế giới hiện nay, là nước cung cấp năng lượng và thị trường cho Trung Quốc, Nga không phải là mục tiêu hàng đầu của Bắc Kinh, nhưng nếu xung đột xảy ra, vị thế của Nga trên trường thế giới sẽ suy giảm mạnh đến mức trở lên cô lập.
Thứ hai: 25 năm trở lại đây, Nga đã trở thành thị trường lớn của Trung Quốc, đặc biệt là các sản phẩm tiêu dùng giá rẻ, sự phụ thuộc càng tăng hơn khi những dự án đầu tư Nga Trung thành hiện thực và dòng người lao động Trung Quốc ồ ạt chảy sang vùng đất Viễn Đông và Siberia.
Đây chính là mầm mống cho sự bất ổn vùng biên giới Nga Trung và nguy cơ xung đột biên giới tương lai gần. Nếu Trung Quốc giải quyết được vấn đề Biển Đông, “con đường tơ lụa” trên biển thành công, Mỹ không đủ sức mạnh để ngăn cản Trung Quốc mà sẽ bắt tay như đã từng làm nhiều năm trước để bảo vệ lợi ích của mình. Vũ khí ngăn chặn bằng năng lượng và các dự án đầu tư chung phát triển Viễn Đông sẽ phản tác dụng, nước Nga đứng trước nguy cơ bành trướng dân di cư dưới sự yểm trở của Quân đội Trung Quốc hùng mạnh. Nếu chiến tranh biên giới xảy ra với sự thâm nhập của hàng trăm triệu dân nhập cư, nước Nga sẽ thất bại.
Thứ ba: Thực tế là hiện nay, nước Nga đang là một nước dân chủ, không phải là “thành trì” Liên Xô trước đây, những chiến dịch chống Nga mà các nước lớn – (tất nhiên không loại trừ có bàn tay Bắc Kinh để hưởng lợi) và lực lượng khủng bố quốc tế tiến hành đang ở gia đoạn cao trào nhất. Vấn đề Ukraine và Syria không thể giải quyết trong giai đoạn ngắn (một vài năm) mà có thể kéo dài, thậm chí lan rộng ra từ Iraq, Libya đến châu Âu. Nước Nga nằm trong vòng vây của khủng bố quốc tế, chủ nghĩa bài Nga, dân tộc cực đoan, lực lượng thứ Năm và sự phụ thuộc kinh tế, hoàn toàn không thể phát huy được sức mạnh răn đe để giải quyết vấn đề thế giới, ngăn chặn nguy cơ chiến tranh và bảo vệ những người bạn truyền thống của mình.
Nhưng hậu quả của biển Đông cũng có thể sẽ gây cho nước Nga những nguy cơ không kém gì vấn đề Libya, Syria hiện nay. Chính quyền Nga phải lựa chọn một giải pháp thích hợp nhất để gây ảnh hưởng lên biển Đông vì: là nước kế thừa của Liên bang Xô viết, đây chính là tuyến đầu của hệ thống phòng thủ cường quốc Nga và Liên minh Á – Âu – nếu Nga là một cường quốc.
Posted by: Bich Huyen <
Tác giả bài viết (và bài dịch) chắc là những người trong nước, họ đang lên tiếng báo động ?
BH
From: Lincoln Nguyen <l
Subject: RE: [ChinhNghiaViet] Fw: 1 DĐKTTG Thảm hoạ mất nước gần kề!
Kính gởi : Chị Bích Huyền
Ngày 30.04.1975 là ngày chúng ta mất nước.
Sao bây giờ còn gọi Thảm Họa Mất Nước gần kề, là nói chuyện gì vậy
?
Tôi cho rằng tờ Topwar vớ vẩn nào của tụi Nga hay bất cứ ai mà
nói như vậy là nói bá láp!!!....
Nguyễn Công Lượng
26.07.2017
From: ChinhNghiaVie]
Sent: Wednesday, July 26, 2017 10:36 PM
Subject: [ChinhNghiaViet] Fw: 1 DĐKTTG Thảm hoạ mất nước gần kề!
Sent: Wednesday, July 26, 2017 10:36 PM
Subject: [ChinhNghiaViet] Fw: 1 DĐKTTG Thảm hoạ mất nước gần kề!
From: usaelection
Sent: Thursday, July 27, 2017 5:25 AM
To: chinhnghiaDan Chinh Luan; ViDanViet DienDan
Subject: 1 DĐKTTG Thảm hoạ mất nước gần kề!
Sent: Thursday, July 27, 2017 5:25 AM
To: chinhnghiaDan Chinh Luan; ViDanViet DienDan
Subject: 1 DĐKTTG Thảm hoạ mất nước gần kề!
Báo
Nga: Việt Nam là mục tiêu hoàn hảo của Trung Quốc?
Thứ hai,
24/11/2014, 13:09 (GMT+7)
(Quốc
tế) - Tờ Topwar của
Nga vừa đăng tải bài viết nhận định: Nạn nhân đầu tiên của chủ nghĩa bá quyền của
Bắc Kinh có thể là Việt Nam.Hiện nay, Trung Quốc đang đứng trước những vấn đề thường có của siêu cường đang phát triển. Tất cả những gì dễ dàng chiếm đoạt được, siêu cường này đã sát nhập về tay mình. Đó là thu hồi Hồng Kông, Macau, đảo trên sông Amur và sông Ussuri, chiếm đoạt những vùng lãnh thổ Kyrgyzstan, Tajikistan và Kazakhstan.
Nơi nào không thể chiếm đoạt được bằng biện pháp hòa bình, Trung Quốc sử dụng vũ lực và lựa chọn thời cơ thích hợp. Điển hình có thể kể đến như sự kiện đánh chiếm trái phép quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam năm 1974 cũng như một số đảo Trường Sa cũng thuộc Việt Nam năm 1988.
Chưa kể đến việc sát nhập Tây Tạng và tham gia vào các cuộc chiến khác, nếu so sánh số lượng thì các cuộc chiến do Trung Quốc tiến hành chỉ kém Mỹ.
Phải thẳng thắn thừa nhận rằng, khi nghiên cứu các cuộc chiến tranh do Trung Quốc tham gia, ngoài số lượng binh lực vượt trội nhiều lần, Quân đội Trung Quốc chiến đấu cũng không tồi trên đất liền và rất có kinh nghiệm tác chiến trên biển.
Ở châu Á có thể Hải quân Trung Quốc chỉ thua sút hơn so với Nhật Bản, nhưng bù lại có số lượng binh khí kỹ thuật vượt hơn gấp nhiều lần. Đến thời điểm này, những cơ hội xâm chiếm mở rộng lãnh thổ và vùng ảnh hưởng bằng cưỡng chế hòa bình đã hết.
Bước phát triển tiếp theo sẽ là đe dọa chiến tranh và chiến tranh với những chi phí khổng lồ. Tất nhiên, chính quyền Bắc Kinh hiểu rất rõ điều đó và tạm thời đang giới hạn bằng các hoạt động củng cố quyền lực và tăng cường sức mạnh kiểm soát nội bộ tại các vùng đất chưa được quản lý chặt chẽ, củng cố và siết lại thiết chế, xây dựng các khu dân cư hiện đại, hạ tầng cơ sở công nông nghiệp, chế áp chủ nghĩa ly khai địa phương (trước hết là người Tây Tạng và Duy Ngô Nhĩ cũng như phong trào đòi dân chủ).
Nhưng những hoạt động ấy không diễn ra mãi mãi. Tình hình phát triển cho thấy thượng tầng lãnh đạo Trung Quốc phải lựa chọn giữa chiến tranh ngoài biên ải và nội chiến trong đất nước mình. Họ sẽ lựa chọn điều gì cho tinh thần Đại Hán, lịch sử hàng nghìn năm duy trì “Thiên mệnh” Trung Hoa hoàn toàn không quá khó để dự đoán.
Sự ổn định nội bộ là điều cực kỳ quan trọng đối với một quốc gia khổng lồ như Trung Quốc. Mỗi tỉnh của đại lục trên thực tế có thể trở thành một quốc gia độc lập, giàu mạnh với nền kinh tế phát triển. Chỉ riêng một tỉnh Quảng Đông đã có dân số hơn 100 triệu người với sức mạnh kinh tế không thua kém bất cứ một quốc gia nào ở Đông Nam Á, ở Tân Cương có trữ lượng tài nguyên khoáng sản vô cùng to lớn. Các khu vực kinh tế hùng mạnh đó cũng tồn tại và phát triển theo một nguyên nhân sâu xa: không ai có lợi gì nếu để xảy ra chia rẽ và hỗn loạn.
Khác hơn so với các quốc gia khác, khi cộng đồng xã hội và giới lãnh đạo theo các nhiệm kỳ lang thang với những định hướng khác nhau, giới lãnh đạo Trung Quốc hiểu rất rõ và tuyên truyền sâu rộng cho cộng đồng định hướng phát triển của đất nước và những mục tiêu cuối cùng của quốc gia. Có những mục tiêu được công khai rõ ràng cụ thể “giấc mơ Trung Quốc” chẳng hạn và có những mục tiêu được người dân Trung Quốc hiểu rất rõ ràng nhưng không công bố (có thể chưa đến thời gian công bố). Các mục tiêu đó có thể là thống trị vùng nước Biển Đông và biển Hoa Đông cùng với những tài nguyên của nó, đặt mục tiêu thống trị chính trị – quân sự trên vùng đất Viễn Đông và Siberia của Nga.
Cho đến hiện nay, cả vùng nước Biển Đông và biển Hoa Đông cũng như vùng đất Viễn Đông của Nga đang bị ràng buộc về kinh tế với siêu cường “thiên triều” này hơn tất cả các khu vực kinh tế nào khác trên thế giới. Các lãnh đạo Bắc Kinh hiểu rất rõ các lợi ích hiện có. Không thống trị được Trường Sa, Trung Quốc không bao giờ có thể là một siêu cường hàng đầu thế giới do không thể kiểm soát được con đường vận tải thương mại và quân sự của thế giới, buộc nó phải đi vào các cảng biển đại lục, chưa đề cập đến giá trị kinh tế của những hòn đảo đó.
Từ lịch sử hàng nghìn năm và những bài học gần đấy Việt Nam hiểu rất rõ, đất nước này mà số phận có một láng giềng như vậy sẽ là ứng cử viên số 1 trong số các nạn nhân của chủ nghĩa bành trường bá quyền và chính trị cường quyền trong khu vực châu Á ngày nay.
Những đặc điểm của mục tiêu hoàn hảo đó là:
Thứ nhất: Việt Nam hoàn toàn không ràng buộc với bất cứ nước nào các thỏa thuận về liên minh quân sự. Liên xô đã không tồn tại, Nga trên thực tế không phải là một quốc gia có thể giúp đỡ và ủng hộ hiệu quả do những ràng buộc về kinh tế, những phức tạp nội bộ, cuộc đối đầu gay gắt với NATO và châu Âu.
Nếu so với Đài Loan và Philiphine thì ít nhất các nước này còn có danh tiếng là đồng minh của Mỹ và Nhật. Xung đột với Việt Nam, nếu tốc độ tiến hành chiến tranh nhanh chóng, thì tiếng vang trên trường quốc tế không lớn và chỉ có Mỹ, Philiphine, có thể cả Nhật Bản lên tiếng phản đối, nhưng đưa ra những giải pháp quyết liệt thi không một nước nào thực hiện.
Thứ hai: Đài Loan, Nhật Bản, Việt Nam đều có lực lượng hải quân, nhưng lịch sử phát triển hải quân của Đài Loan và Nhật Bản sớm hơn rất nhiều, có thể gây tổn thất nặng nề với Trung Quốc. Lực lượng Hải quân Việt Nam phát triển khá muộn, phương tiện và trang thiết bị đang ở giai đoạn ban đầu của tiến trình hiện đại hóa, các hoạt động diễn tập hợp đồng tác chiến hiện đại trên biển lớn chưa có nhiều, đặc biệt với các lực lượng nước ngoài. Sức mạnh Hải quân Việt Nam chỉ có thể vượt trội hơn so với Philiphine, nhưng Hải quân Philiphine được sự hỗ trợ của Mỹ, ít nhất là về mặt tinh thần và những đe dọa mạnh mẽ từ phía Mỹ.
Thứ ba: Trong các mục tiêu mà Trung Quốc nhằm đến, thì Đài Loan là đối tượng phải sát nhập bằng giải pháp hòa bình, Đài Bắc trong tranh chấp chủ quyền ở Trường Sa cũng đồng quan điểm với Bắc Kinh, tấn công đánh chiếm quốc đảo này thực tế không có lợi, không những thế còn có thể khơi mào và thúc đẩy phong trào ly khai nội địa.
Do đó, kế hoạch đánh chiếm Đài Loan bằng vũ lực chỉ là “đòn đánh lạc hướng dư luận”. Mục tiêu nghi binh thứ hai gây sóng gió dư luận là Senkaku Nhật Bản, nhưng đây là mục tiêu khó nhằn và có thể dẫn đến sự phong tỏa hoàn toàn đại lục.
Trung Quốc sẽ xụp đổ nếu đẩy Nhật Bản, sau đó là Mỹ vào một cuộc đối đầu thực sự. Mục tiêu các hòn đảo của Việt Nam dễ dàng hơn cả do bộ máy tuyên truyền của Trung Quốc cũng như Hoa kiều hoạt động rất mạnh trên trường thế giới, đồng loạt đưa ra các luận điệu giống nhau cùng với những hoạt động đầu tư mạnh mẽ trên thế giới khiến cộng động xã hội quốc tế lẫn lộn hoàn toàn về những thực tế đang diễn ra trong chiến lược “Thiên triều” trên Thái Bình Dương
Thứ tư : Trung Quốc và Việt Nam có lịch sử lâu đời về xâm lược và đấu tranh chống xâm lược. Mặc dù các láng giềng khác cũng từng lâm vào hoàn cảnh như vậy, nhưng lịch sử với Việt Nam đã được Trung Hoa bóp méo hoàn toàn. Người dân Trung Quốc hoàn toàn hiểu biết sai lầm về lịch sử, đặc biệt là lịch sử cận đại và có tâm lý Đại Hán, muốn chinh phục một Việt Nam.
Thứ năm: Những diễn biến gần đây cho thấy, Trung Quốc muốn thực hiện một đòn “Crimea” hóa kết hợp với bạo loạn và hỗn độn chính trị nhằm giảm tổn thất tối thiếu cho chiến lược đánh chiếm quần đảo, thống trị Biển Đông, làm bàn đạp mở rộng ảnh hưởng sang vùng nước Hoa Đông và vượt ra khỏi eo biển Malacca. Chiến dịch này được cho là có thể củng cố được tình hình nội bộ trong nước, tăng cường tình thần dân tộc “Đại Hán” trong quân đội và đại đa số cộng đồng xã hội, giải thích được khoản ngân sách quốc phòng vượt trội khủng khiếp và đẩy mạnh cuộc thanh lọc nội bộ, tiêu diệt tham quan.
Như vậy, theo logic sự kiện và những hành động mà Trung Quốc tiến hành gần đây cho thấy, nạn nhân đầu tiên của chính sách đối ngoại Đại Hán hiển nhiên sẽ là Việt Nam.
Việt Nam, cũng như tất cả các nước láng giềng khác của Trung Quốc đều hiểu rất rõ điều này, ngoại trừ một trường hợp hết sức mong manh là Bắc Kinh phải đối đầu với nguy cơ đe dọa mới từ trong nước tương tự như “nhà nước Hồi giáo”, rất khó xảy ra do thực tế khủng bố ở Tân Cương xảy ra với cấp độ rất nhỏ, chưa hình thành một tổ chức nguy hiểm có trang bị mạnh, an ninh nội địa và cảnh sát Trung Quốc dễ dàng khống chế và tiêu diệt. Ngay cả nguy cơ khủng bố cũng có thể dẫn đến tình huống Bắc Kinh sẽ nhẩy vào một cuộc phiên lưu quân sự mới nhằm củng cố tình hình nội bộ. Có thể nói, tiến trình thôn tính Biển Đông đang được thực hiện ráo riết với tốc độ cao.
Trung Quốc có thể gây áp lực cho Việt Nam như thế nào?
Tương quan lực lượng chênh lệch lớn, Việt Nam mua của Nga 4 chiến hạm Gepard 1166.1, 2 chiếc đã được biên chế vào lực lượng hải quân, 6 tàu ngầm lớp Kilo 636. Việt Nam cũng đang đặt hàng mua từ Hà Lan 2 chiếc “Sigma” và đóng thêm 2 tàu Sigma nữa. Thực tế Gerpad và Sigma là những tàu hộ vệ tên lửa.
Ngoài ra, Việt Nam đang tăng tốc đóng các tàu hộ tống và khinh hạm tên lửa dự án 1241 với số lượng khoảng 30 chiếc. Lực lượng dự bị động viên có thể tính đến các tàu Cảnh sát biển và Kiểm ngư, khi xảy ra chiến tranh sẽ được trang bị vũ khí. Với những chiến hạm này có thể thấy được sự thiếu hụt của hệ thống phòng không trên biển và số lượng so với hạm đội Nam Hải thực sự mỏng.
Lực lượng không quân Việt Nam có khoảng 30 Su-27/30 và gần 300 máy bay chiến đấu thế hệ cũ như (MiG-21, Su-22). Máy bay trực thăng đa chủng loại khá nhiều, ngoại trừ một số trực thăng chống ngầm Ka – 27, còn lại hầu hết là máy bay vận tải. Lực lượng đông đảo và có sức mạnh chủ yếu nhất là hệ thống tên lửa chống tàu đa chủng loại có từ trước mà sức mạnh chủ công là các tổ hợp tên lửa “Bastions”.
Xét từ góc độ chiến dịch chiến thuật, những phương tiện trang thiết bị hiện nay đủ đáp ứng nhu cầu bảo vệ vùng nước ven bờ, nhưng để bảo vệ các đảo xa và tạo sức mạnh bẻ gẫy ý đồ chiến lược của đối phương thì chưa đủ. Do cuộc chiến tranh hiện đại sẽ sử dụng rất nhiều vũ khí chính xác (tên lửa hành trình chống tàu, tên lửa đạn đạo mang đầu đạn nổ thường, bom có điều khiển) riêng Quân đội trung Quốc có khoảng gần 2000 tên lửa hành trình các loại, khoảng trống trong hệ thống phòng thủ bảo vệ biển đảo Việt Nam là phòng không trên biển, trong khi đó các phương tiện tấn công đường không của Trung Quốc tương đối nhiều và đa chủng loại đươc sản xuất nội địa.
Việt Nam và Trung Quốc có chung một đường biên giới dài hàng trăm km và những tuyến biên giới khác, Trung Quốc cũng dễ dàng gây áp lực nghiêm trọng. Lực lượng Quân đội Trung Quốc dọc tuyến biên giới này rất lớn, thông thạo địa hình và có thể gây tổn thất nặng nề nếu cuộc chiến xảy ra từ hai hướng (tấn công xâm lược trên biển và công kích hỏa lực từ vùng đất liền biên giới).
Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp và người dân Trung Quốc đã xâm nhập Việt Nam với số lượng lớn, nắm bắt rất kỹ tình hình kinh tế – chính trị Việt Nam, tình hình dân cư cũng như các mục tiêu cố định quan trọng có thể gây ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế Việt Nam. Đây cũng là một trong những vấn đề mà Bắc Kinh chuẩn bị cho một chiến dịch quy mô lớn nhằm giải quyết vấn đề Biển Đông và củng cố nội bộ đất nước.
Hiện nay Việt Nam đang làm tất cả để ngăn chặn và đẩy lùi nguy cơ chiến tranh, nhưng có được lâu hơn nữa hay không và lúc nào Trung Quốc sẽ khởi động cố máy khổng lồ của họ phục vụ cho mục đích bành trướng và tinh thần “Hán tộc”, chỉ phụ thuộc vào tính toán nội bộ của cường quốc gần 1,4 tỷ dân này.
Cho đến nay, tính hình hỗn loạn trên thế giới, đặc biệt ở Ukraine, Syria và Iraq hoàn toàn thuận lợi cho chính sách đối ngoại của Bắc Kinh, Moscow đang bị phương Tây tấn công dữ dội bằng các đòn trừng phạt, đe dọa khủng bố và cách mạng sắc màu. Washington bị cuốn vào vòng xoáy hậu quả chính sách đối ngoại ở Trung Đông. Thế giới đang đứng trước hai nguy cơ lớn – dịch Ebola và “nhà nước Hồi giáo” Caliphate. Đồng thời, chiến dịch tuyên tuyền chống Việt Nam, bóp méo lịch sử và tăng cường tinh thần “giấc mơ Trung Quốc” vị trí “Thiên triều” cũng được đẩy mạnh trong nội bộ xã hội đại lục.
Trung Quốc đang đẩy mạnh những hành động trái phép như xây dựng đảo nhân tạo, triển khai các căn cứ, đường băng quân sự trên các đảo chiếm được. Đây được coi là bước chuẩn bị đầu tiên cho chiến lược thống trị Biển Đông của Trung Quốc, bằng tất cả các lực lượng quân – dân sự kết hợp (tàu cá, giàn khoan, chiến hạm, đảo nhân tạo)…
Trung Quốc có 2 kế hoạch đã được xây dựng đến từng chi tiết nhằm hiện thực hóa âm mưu này. Kế hoạch thứ nhất là từng bước chuẩn bị, đợi thời cơ. Khi đã chuẩn bị xong hạ tầng chiến lược (sân bay, căn cứ), Trung Quốc sẽ tạo cớ để tấn chiếm từng đảo nhỏ một, tiền đề cho một cuộc chinh phạt ít tốn kém và tổn thất hơn nhưng lâu dài theo cách của năm 1988.
Kế hoạch thứ hai là khi tình hình thế giới trở lên hỗn loạn hơn với những nguy cơ nóng bỏng, Trung Quốc tạo dựng cơ hội giàn khoan HD – 981 tiến hành các hoạt động vu cáo “dạy một bài học” và tung toàn bộ lực lượng Quân đội Trung Quốc để thực hiện trong một cuộc chiến tranh ngắn độc chiếm toàn bộ biển Đông, hiện thực hóa nhanh chóng “đường chín đoạn”. Tổn thất đối với Quân đội Trung Quốc có thể rất lớn, nhưng cũng như năm 1979, đó không phải điều mà Bắc Kinh quan tâm, mà là mục tiêu đạt được. Kinh nghiệm của “Vạn lý trường chinh” đã thể hiện rất rõ tư tưởng này.
Nước Nga đang ở đâu trong thế trận Thái Bình Dương?
Thứ nhất: Nếu như trước kia, Liên Xô có thể tiến hành những đòn phản kích mạnh buộc Trung Quốc phải lùi bước, không cần phải răn đe bằng vũ khí hạt nhân thì hiện nay, lực lượng vũ trang Nga đã thua sút rất nhiều trong khi đó PLA đang phát triển vượt bậc với tốc độ lớn cả về vũ khí trang bị, phương tiện chiến tranh và năng lực tác chiến. Trong điều kiện thế giới hiện nay, là nước cung cấp năng lượng và thị trường cho Trung Quốc, Nga không phải là mục tiêu hàng đầu của Bắc Kinh, nhưng nếu xung đột xảy ra, vị thế của Nga trên trường thế giới sẽ suy giảm mạnh đến mức trở lên cô lập.
Thứ hai: 25 năm trở lại đây, Nga đã trở thành thị trường lớn của Trung Quốc, đặc biệt là các sản phẩm tiêu dùng giá rẻ, sự phụ thuộc càng tăng hơn khi những dự án đầu tư Nga Trung thành hiện thực và dòng người lao động Trung Quốc ồ ạt chảy sang vùng đất Viễn Đông và Siberia.
Đây chính là mầm mống cho sự bất ổn vùng biên giới Nga Trung và nguy cơ xung đột biên giới tương lai gần. Nếu Trung Quốc giải quyết được vấn đề Biển Đông, “con đường tơ lụa” trên biển thành công, Mỹ không đủ sức mạnh để ngăn cản Trung Quốc mà sẽ bắt tay như đã từng làm nhiều năm trước để bảo vệ lợi ích của mình. Vũ khí ngăn chặn bằng năng lượng và các dự án đầu tư chung phát triển Viễn Đông sẽ phản tác dụng, nước Nga đứng trước nguy cơ bành trướng dân di cư dưới sự yểm trở của Quân đội Trung Quốc hùng mạnh. Nếu chiến tranh biên giới xảy ra với sự thâm nhập của hàng trăm triệu dân nhập cư, nước Nga sẽ thất bại.
Thứ ba: Thực tế là hiện nay, nước Nga đang là một nước dân chủ, không phải là “thành trì” Liên Xô trước đây, những chiến dịch chống Nga mà các nước lớn – (tất nhiên không loại trừ có bàn tay Bắc Kinh để hưởng lợi) và lực lượng khủng bố quốc tế tiến hành đang ở gia đoạn cao trào nhất. Vấn đề Ukraine và Syria không thể giải quyết trong giai đoạn ngắn (một vài năm) mà có thể kéo dài, thậm chí lan rộng ra từ Iraq, Libya đến châu Âu. Nước Nga nằm trong vòng vây của khủng bố quốc tế, chủ nghĩa bài Nga, dân tộc cực đoan, lực lượng thứ Năm và sự phụ thuộc kinh tế, hoàn toàn không thể phát huy được sức mạnh răn đe để giải quyết vấn đề thế giới, ngăn chặn nguy cơ chiến tranh và bảo vệ những người bạn truyền thống của mình.
Nhưng hậu quả của biển Đông cũng có thể sẽ gây cho nước Nga những nguy cơ không kém gì vấn đề Libya, Syria hiện nay. Chính quyền Nga phải lựa chọn một giải pháp thích hợp nhất để gây ảnh hưởng lên biển Đông vì: là nước kế thừa của Liên bang Xô viết, đây chính là tuyến đầu của hệ thống phòng thủ cường quốc Nga và Liên minh Á – Âu – nếu Nga là một cường quốc.
--
Xin cảm ơn vi hữu tham gia, yểm trợ, và với những đóng góp hữu ích và thiết thực vào nhóm "Tin Tức Việt Mỹ" <usaelection@googlegroups.com>, Phụ trách nhóm<theworldwidepress@gmail.com>.
---
Xin cảm ơn vi hữu tham gia, yểm trợ, và với những đóng góp hữu ích và thiết thực vào nhóm "Tin Tức Việt Mỹ" <usaelection@googlegroups.com>, Phụ trách nhóm<theworldwidepress@gmail.com>.
---
Wednesday, 26 July 2017
Tuesday, 25 July 2017
Monday, 24 July 2017
Sunday, 23 July 2017
Saturday, 22 July 2017
Friday, 21 July 2017
Những mâu thuẫn giữa Campuchia và Việt Nam
Kính chuyển
NHM
----- Forwarded Message -----
From: Quy nguyen
To: Minh Nguyen <
Sent: Friday, July 21, 2017 5:00 PM
Subject: Những mâu thuẫn giữa Campuchia và Việt Nam
From: Quy nguyen
To: Minh Nguyen <
Sent: Friday, July 21, 2017 5:00 PM
Subject: Những mâu thuẫn giữa Campuchia và Việt Nam
Những mâu thuẫn giữa Campuchia và Việt Nam
Nguyễn Quốc Khải
20-07-2017
Hôm nay Ô. Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí Thư của Đảng CSVN, chính thức viếng thăm Campuchia trong ba ngày theo lời mời của Thủ Tướng Hun Sen nhân dịp kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức giữa hai quốc gia (1967-2017). Mục đích của chuyến viếng thăm này là để duyệt lại lộ trình đã đi qua và nâng cấp quan hệ song phương lên mức cao hơn trong giai đoạn tới.
Trong thời gian gần đây người ta đã chứng kiến nhiều hoạt động ngoại giao giữa Việt Nam và Campuchia như những dấu hiệu cho thấy hai bên đang cố gắng thật sự để giảm bớt những tranh chấp giữa hai nước láng giềng. Như vậy, đây phải là những vấn đề hệ trọng cho cả hai quốc gia.
Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trong viếng thăm Kamphuchia lần thứ hai, tháng 7, 2017.
Chủ Tịch Quốc Hội Campuchia Heng Samrin viếng thăm Việt Nam, tháng 6, 2017.
Thủ Tướng Hun Sen viếng thăm tỉnh Bình Phước, tháng 6, 2017.
Thủ Tướng Nguyễn Xuân Phúc viếng thăm Campuchia, tháng 4, 2017
Thủ Tướng Hun Sen đã viếng thăm Việt Nam, tháng 12, 2016.
Chủ Tịch Nước Trần Đại Quang viếng thăm Campuchia, tháng 6, 2016.
Chủ Tịch Nước Trương Tấn Sang viếng thăm Campuchia, tháng 12, 2014.
Thủ Tướng Hun Sen và các nhà lãnh đạo Lào và Thái Lan tham dự Ủy Hội Mekong tại Việt Nam, tháng 4, 2014.
Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng viếng thăm Campuchia, tháng 1, 2014.
Thủ Tướng Hun Sen viếng thăm Việt Nam, tháng 12, 2013.
Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng viếng thăm Campuchia để dự tang lễ của thân phụ của Thủ Tướng Hun Sen, tháng 7, 2013.
Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng tham dự Hội Nghị ASEAN, tháng 11, 2012.
Vua Norodom Sihamoni viếng thăm Việt Nam, tháng 9, 2012.
Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trong viếng thăm Kamphuchia lần đầu tiên, tháng 12, 2011.
Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng viếng thăm Kampuchia, tháng 4, 2011.
Mâu thuẫn về Biển Đông
Giũa Việt Nam và Campuchia có một số mâu thuẫn. Quan trọng nhất là chánh sách của Campuchia đối với vấn đề Biển Đông Trung Quốc đỏi hỏi chủ quyền trên 90% của Biển Đông theo như bản đồ chin đoạn. Campuchia đã công khai ủng hộ lập trường này của Trung Quốc vào 2016. Hội Nghị của các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) họp tại Vientian vào tháng 7, 2016 đã phải mất nhiều ngày để soạn tuyên cáo chung vì Campuchia phản đối việc đưa phán quyết về Biển Đông của Tòa Án Quốc Tế ở Haque, Hòa Lan vào thông cáo. Sau cùng, Phi Luật Tân phải đồng ý bỏ đòi hỏi này và thông cáo chung mới được hoàn tất. Vào 2012, Kamphuchea cũng
đã ngăn chặn thông cáo chung của ASEAN cũng vì vấn đề Biển Đông.
Trước đây Campuchia, dưới sự lãnh đạo của Thủ Tướng Hun Sen, từng chống lại Trung Quốc vì nước này từng ủng hộ Khmer Đỏ và Norodom Sihanouk chống lại Việt Nam và Hun Sen. Vào 1988, Hun Sen từng tuyên bố Trung quốc là “gốc rễ của mọi xấu xa” tại Campuchia. Khoảng 10 năm sau ông ta tuyên bố Trung Quốc là “người bạn đáng tin cậy nhất” của Campuchia. Sau khi Việt Nam rút quân khỏi Campuchia và Hiệp Định Hòa Bình Paris 1991 được ký kết, quốc gia này trên danh nghĩa trở thành một nước dân chủ với nhiều đảng phái chính trị và bầu cử tự do dưới quyền kiểm soát của Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc nhận thấy Hun Sen là người sáng giá nhất, nên long trọng mời Hun Sen viếng thăm Bắc Kinh vào 1996. Sau đó, Trung Quốc viện trợ, đầu tư vào Campuchia rất nhiều và thực hiện những dự án xây cất hạ tầng như đập nước, xa lộ và cơ xưởng kỹ nghệ như hầm mỏ, dệt may, và giếng dầu. Quan hệ giữa Bắc Kinh và Nam Vang cải thiện mạnh mẽ. Hoa Kỳ là thị trường xuất cảng lớn nhất của Campuchia, nhưng Trung Quốc là nước đứng đầu về ngoại viện.
Trong cuộc viếng thăm Bắc Kinh của Hun Sen gần đây nhất vào tháng 5, 2017, Trung Quốc đã quyết định viện trợ cho Campuchia 1,200 tỉ Yuan để xây trường học, phát triển cơ sở hạ tầng ở nông thôn, và đào giếng nước, 450 triệu Yuan để xây bệnh viện, đồng thời đặt mua 300,000 tấn gạo của Campuchia vào 2018.
Hun Sen, một người thông thạo tiếng Việt, tiếp tục là một bạn trung thành với Hà Nội vì Hun Sen không bao giờ quên Việt Nam đã là nơi ông ta nương thân khi từ bỏ Khmer Đỏ. Vào ngày 21-6-2017 vừa qua, Thủ Tướng Hen Sen đã trở lại Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước (Bình Long và Phước Long) nơi ông đã vượt biên giới Campuchia qua Việt Nam, chạy trốn chế độ Pol Pot 40 năm trước. Khi tình hình nội bộ rối ren, Hun Sen luôn luôn quay về Việt Nam để nghỉ ngơi. Trong cuộc tổng tuyển cử quốc hội vào 2013, Đảng Nhân Dân (Cambodian People’s Party) của Hun Sen thắng 68 ghế. Đảng Cứu Quốc đối lập (Cambodia National Rescue Party)
chiếm được 55 ghế. Theo RFA, khoảng nửa triệu người biểu tình chống lại kết quả của bầu cử mà đảng đối lập cho rằng có sự gian lận và nhiều dấu hiệu bất thường. CNRP đòi tổ chức bầu cử lại nhưng Hun Sen bắc bỏ yêu cầu này. Trong không khí căng thẳng, Hun Sen tuyên bố sẽ viếng thăm Việt Nam vào cuối năm. Phe đối lập cho rằng Hun Sen đi Việt Nam để tìm hậu thuẫn từ bên ngoài khi gập khó khan nội bộ. Vì sự trợ giúp của Trung Quốc quá lớn, dễ gì Hun Sen có thể thay đổi quan điểm về Biển Đông để bênh vực Việt Nam, Phi Luật Tân, Mã Lai, Nam Dương và Brunei.
Dù sao, Việt Nam sẽ phải tiếp tục cải thiện ngoại giao với Campuchia, Lào, và Thái Lan để tìm hỗ trợ. Lập trường chính trị thay đổi bất ngờ, như trường hợp của Hun Sen và Trung Quốc. Việt Nam phải hợp tác mạnh mẽ với Nhật, Ấn Độ, Úc, và Hoa Kỳ cùng các cường quốc Tây phương. Không nên xem thường sự hỗ trợ dành cho Trung Quốc của của 39 nước Châu Phi, 23 nước châu Á, 3 nước Nam Mỹ, 2 nước châu Đại Dương, và 4 nước châu Âu kể cả Nga. Việt Nam phải cương quyết giữ vững lập trường về Biển Đông, không thể để mất thêm một tất đất một tấc biển cho thực dân đỏ.
Trong lần viếng thăm Nam Vang của Chủ Tịch Nước Trần Đại Quang vào tháng 6, 2016, phái
đoàn Việt Nam đã thành công đưa vào thông cáo chung một khuyến cáo thi hành Qui Ước của LHQ về Luật Biển (United Nations convention on the
Law of the Sea – UNCLOS) để giải quyết tranh chấp ở Biển Đông.
Mâu thuẫn về biên giới
Việt Nam và Campuchia chia sẻ 1,137 km biên giới. Trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam, không có cuộc đụng độ nào giữa hai nước liên quan đến tranh chấp biên giới. Nhưng từ khi chiến tranh Việt Nam chấm dứt vào 30-4-1975, nhiều cuộc giao tranh đã xẩy ra ở biên giới và sau cùng đã đưa đến cuộc can thiệp quân sự quy mô của Việt Nam vào lãnh thổ Campuchia và lật đổ chế độ Pol Pot vào 1978.
Trong thập niên 1980, Việt Nam và Campuchia đã đồng ý về một số vấn đề biên giới. Thỏa hiệp về lãnh hải lịch sử (Historic Waters) trong Vịnh Thái Lan được ký vào ngày 7-7-1982. Thỏa hiệp về lãnh thổ (Treaty on the Delimitation of
Vietnam – Kampuchea Frontier) được ký vào ngày 27-12-1985 và được quốc hội hai nước phê chuẩn vào đầu năm 1986. Hai thỏa hiệp này đều dựa trên một nguyên tắc căn bản là tôn trọng ranh giới hiện hữu có từ khi hai nước độc lập (present demarcation line specified as the line that was in
existence at the time of independence). Biên giới trên đất và ở biển dựa vào bản đồ 1/100,000 được dùng trước và cho tới 1954.
Sau khi Việt Nam rút khỏi Campuchia vào 1989 và Hiệp Định Hòa Bình Paris được ký kết vào 1991, chánh phủ quốc gia lâm thời Campuchia (Provisional National
Government of Cambodia – PNGC) ra đời vào năm 1993. Kể từ thời điểm này đến nay, tình trạng của hai thỏa hiệp biên giới đã ký trong thập niên 1980 trở nên không rõ ràng.
Campuchia nhiều lần tố cáo Việt Nam lấn đất ở biên giới. Việt Nam luôn luôn phủ nhận những lời tố cáo này. Chính Vua Norodom Sihanouk vào tháng 5, 1994 cũng lên tiếng phản đối Việt Nam “gậm nhấm” đất của Campuchia bằng cách di chuyển cột mốc biên giới.
Vào năm 1996, Hoàng Tử Norodom Ranariddh, Thủ Tướng thứ Nhất của Campuchia, công khai lên án nông dân Việt Nam với sự yễm trợ của quân đội đã xâm phạm lãnh thổ của nước này tại ba tỉnh Svay Rieng, Prey Veng, và Kompong Cham.
Hai bên liên tục cử phái đoàn qua lại để giải quyết những tranh chấp biên giới. Những nhà lãnh đạo cao cấp của hai nước cũng thường xuyên gặp gỡ. Chủ Tịch Nước Lê Đức Anh từng thăm viếng Nam Vang và Vua Sihanouk viếng thăm Hà Nội. Ủy Ban Hỗn Hợp Biên Giới (Joint Border Committee) được thành lập. Mỗi lần hội họp hai bên đều lập lại nguyên tắc giải quyết tranh chấp biên giới một cách công bằng và ôn hòa. Nhưng những tranh chấp vẫn xẩy ra. Campuchia than phiền rằng Việt Nam tiếp tục xây cất cơ sở trên những phần đất gần biên giới đã được chỉ định bỏ trống (white zone) vì chưa ấn định được ranh giới. Việt Nam phủ nhận tin này nhưng hứa sẽ xem xét lại than phiền của Campuchia.
Cán bộ của đảng đối lập CNRP can thiệp vào vụ ấn định biên giới, tố cáo nhân viên Campuchia trong Ủy Ban Hỗn Hợp Biên Giới thông đồng với nhân viên Việt Nam. CNRP đòi hủy bỏ công việc đang làm dở dang để bắt đầu lại và kiện Việt Nam ra trước Tòa Án Quốc Tế (International Court of Justice để nhờ làm trọng tài. Lập trường của chánh phủ Hun Sen ôn hòa hơn.
CNRP cho rằng Việt Nam đã vẽ lại bản đồ của Campuchia khi Việt Nam xâm chiếm Campuchia vào năm 1979. Chính phủ Hun Sen đã yêu cầu Liên Hiệp Quốc giúp đỡ để tìm kiếm bản đồ do Pháp soạn vào những năm 1933-1953. CNRP lợi dụng cơ hội này, dùng chiêu bài bài ngoại để lấy lòng dân Campuchia và chống lại chính phủ Hun Sen. Trước đây, CNRP còn hứa hẹn sẽ lấy lại đảo Phú Quốc hay còn gọi là Koh Tral Island theo tiếng Khmer, nếu đắc cử. Đảo Phú Quốc do Việt Nam quản trị trên 150 năm. Sam Rainsy, chủ tịch CNRP, hiện đang sống lưu vong ở Pháp và sẽ phải thi hành án tù hai năm vì tội nhỏ mốc biên giới vào 2009 nếu trở về nước.
Ô. Ramses Amer thuộc Viện Nghiên Cứu Chính Sách An Ninh và Phát Triển, một tổ chức vô vị lợi tại Stockholm, Thủy Điện, nhận xét rằng đối với Việt Nam, Đảng CSVN và chánh phủ hoạch định chính sách ngoại giao. Tại Campuchia, tình trạng khác vì xung khắc giữa các phe phái chánh trị. Điểm quan trọng thứ hai Ô. Amer nêu ra là một số quan chức Campuchia địa phương cho nông dân Việt Nam thuê đất làm ruộng trong nhiều năm, khiến cho một số quan chức ở Nam Vang tưởng lầm là người Việt chiếm đất của Campuchia. Báo chí
Campuchia đã tường thuật hiện tượng này ở các tỉnh như Kandal, Takeo, và Svay Rieng.
Cho tới thời điểm hiện nay, hai nước đã hoàn tất 84% công việc đặt mốc biên giới sau 40 năm khởi công. Vì lợi ích chung của hai nước, việc xác định biên giới cần sự hợp tác của đôi bên để hoàn tất sớm.
Cư dân Việt trên đất Khmer
Theo
RFA, có khoảng 156,000 người gốc Việt sinh sống tại Campuchia vào năm 2016 tại
các tỉnh phía đông giáp với Việt Nam, tỉnh Siam Reap và thủ đô Nam Vang. Mặc dù
sống tại Campuchia nhiều đời, nhưng họ vẫn bị chính quyền và dân Campuchia
ngược đãi. Họ không có giấy tờ tùy thân, không được sở hữu ruộng đất. Phần lớn
sống trên thuyền bè và sinh nhai bằng nghề chài lưới. Trẻ em không được đi học,
Người lớn không có quyền đi bầu.
Trong thời kỳ Pháp thuộc, một số người Việt được tuyển mộ qua Campuchia làm tại các đồn điền cao su và phục vụ trong guồng máy chính quyền của Pháp tại đây. Ngược lại, người Pháp cũng đưa một số người Campuchia qua Việt Nam làm việc. Kể từ khi Campuchia dành được độc lập, dưới thời Vua Norodom Sihanouk, cư dân gốc Việt bắt đầu bị ngược đãi. Sau khi Lon Nol đảo chánh, lật đổ Vua Sihanouk vào năm 1970, cư dân gốc Việt ngày càng bị ngược đãi nhiều hơn. Một số người Việt bị tàn sát. Một số bị ép buộc trở về Việt Nam. Người Việt bị cấm làm một số nghề. Khi Khmer Đỏ lên nắm chính quyền, chính sách đàn áp cư dân gốc Việt tiếp tục như dưới thời Lon Nol. Sau cuộc tổng tuyển cử 1993 do Liên Hiệp Quốc bảo trợ, vương quốc Campuchia được thành lập, cho tới nay, việc kỳ thị cư dân bớt đi phần nào so với thời gian Lon Nol – Pol Pot.
Đảng đối lập Cứu Quốc Campuchia (Cambodia National Rescue Party) dưới sự lãnh đạo của Sam Rainsy chống cộng sản nhưng chủ trương bài Việt rõ rệt như trường hợp Lon Nol. Đảng này thường dùng chiêu bài chống người Việt để khích động và lấy phiếu của cử tri.
Trong những dịp phái đoàn hai nước hội họp để giải quyết những mâu thuẫn hoặc các nhà lãnh đạo thăm viếng xã giao, Việt Nam đều có đề cập đến quyền lợi và sự an toàn của cư dân Việt trên đất Campuchia. Trong một số thông cáo chung có ghi vấn đề này. Nhưng người Việt vẫn bị ngược đãi. Đây là điều đáng mừng.
Mâu thuẫn về biên giới giữa Việt Nam và Campuchia bắt nguồn từ vài trăm năm trước. Hành trình Nam tiến của dân Việt bắt đầu từ thời Lý vào đầu thế kỷ XI qua đời nhà Trần, nhà Hồ và hậu Lê. Đến thời nhà Nguyễn, sau 700 năm, lãnh thổ của Việt Nam đã mở rộng xuống đồng bằng sông Cửu Long vốn là đất của người Khmer vào giữa thế kỳ XVIII. Khi lập Liên Bang Đông Dương, người Pháp cắt một số đất của nhà Nguyễn trả lại cho Campuchia mà ngày nay là hai tỉnh Takeo và Kampot.
Mâu thuẫn về đất đai là gốc rễ của sự oán thù giữa hai dân Việt và Khmer. Do đó, một khi việc đặt mốc biên giới hoàn tất, mâu thuẫn giữa hai sắc dân sẽ bớt đi. Ngoài ra, chính quyền Việt Nam nên dành mọi dễ dàng và cung cấp phương tiện cho những cư dân gốc Việt trở về Việt Nam sinh sống, nếu họ muốn. Trong hoàn cảnh nghèo khổ, đời sống không an toàn, chắc hẳn sẽ có nhiều người tình nguyện trở về. Một khi Ô. Hun Sen không còn ở vị thế một nhà lãnh đạo của Campuchia, cư dân gốc Việt sẽ có thể bị điêu đứng như thời Lon Nol – Pol Pot. Phe Cứu Quốc Campuchia (CNRP) hay phe Bảo Hoàng (Front Uni National pour un Cambodge Indépendant, Neutre,
Pacifique, et Coopératif – FUNCINPEC) đều chủ trương bài Việt.
Kết luận
Tóm lại Việt Nam có ba vấn đề nhức nhối phải giải quyết với nước láng giềng phía Tây: Biển Đông, biên giới, và cư dân gốc Việt sinh sống lâu đời tại Campuchia. Một nghĩa vụ quan trọng mà chính quyền Việt Nam cũng cần phải làm là tìm kiếm những binh sĩ mất tích hay đã tử trận nhưng không tìm thấy xác trong chiến tranh Việt Nam – Campuchia. Rất đáng khiển trách là Việt Nam chiếm đóng Campuchia suốt hơn 10 năm từ 1978 – 1989 đã không hoàn tất công việc này.
oo0oo
"The only thing necessary for the triumph of evil is for good
men to do nothing" Edmund Burke.
"When Journalists are silenced, people are silenced"
Anonymous.
__._,_.___
Subscribe to:
Posts (Atom)
Featured post
xx
LISA PHẠM - Khai Dân Trí Số https://www.youtube.com/results?search_query=LISA+PH%E1%BA%A0M+-+Khai+D%C3%A2n+Tr%C3%AD+S%E1%BB%91+
Popular Posts
Popular Posts
My Blog List
-
-
-
-
-
-
-
-
-
https://www.facebook.com/reel/802490438523735 - https://www.facebook.com/reel/8024904385237355 months ago
-
-
-
BẠN TÔI: ĐẠI ÚY TRẦN QUANG HIỆP - https://www.facebook.com/groups/160591528349491/permalink/723350692073569/ https://www.youtube.com/watch?v=oqhFQFR2-JM Chuyện Xứ Xã Nghĩa rpedn...1 year ago
-
-
-
-
Đây là lý do tại sao bạn nên nằm ngủ nghiêng về bên trái - From: *VUONG DANG* < Date: Sun, Nov 22, 2020 at 8:10 PM Subject: Fw: Đây là lý do tại sao bạn nên nằm ngủ nghiêng về bên trái/Why Sleepingon Your Left ...3 years ago
-
5 Kỷ Lục Thế Giới Dành Cho Ẩm Thực Việt Nam - WATCH LIVE NOW : NHỮNG CA KHÚC HAY NHẤT CỦA HOÀI AN [14 Ca Khúc] (Super HD Videos) https://www.youtube.com/playlist?list=PLNBxCTIUVE70m607mVC5vUdM...4 years ago
-
-
-