Hồ Chí
Minh, tên Hán gian vĩ đại!
Nguyên Thạch (Quanlambao)
Hồ Quang là một khựa Tàu
Hỏi người dân Việt, tại sao ta thờ?
Hồ Chí Minh, tên bá vơ!
Một tay gián điệp, con cờ của Mao
Hồ Quang là một khựa Tàu
Hỏi người dân Việt, tại sao ta thờ?
Hồ Chí Minh, tên bá vơ!
Một tay gián điệp, con cờ của Mao
Phục vụ sách lược nô Tàu
Biển Đông chúng lấy như ao sân nhà
Đất Việt, tràn qua, cứ qua
Việt quốc, nguồn gốc quê cha là Tàu.
Tượng đài chúng cứ dựng cao
Quì lạy như thể tế sao trên trời
"Nhớ ơn của bác đời đời"
Công bác bán nước, ta đời nào quên.
Một bầy quà quạ kên kên
Ăn mày dĩ vãng một tên gốc Tàu
Ngẫm nghĩ...lòng thấy nhói đau
Dân Việt thờ kính tên Tàu ngoại bang!.
Nguyên Thạch
__._,_.___
CSVN sắp ký thoả ước giao Bản Giốc cho Tàu để ‘cùng khai thác’
Bảng Đỏ
(Danlambao) -
Giữa lúc dư luận đang sôi sục trước thông tin xây tượng đài nghìn tỷ ở Sơn La,
nhà cầm quyền CSVN đã âm thầm đàm phám với Trung Cộng về việc ký kết hiệp định
‘cùng khai thác’ thác Bản Giốc, thuộc chủ quyền Việt Nam.
'Thống nhất tất cả các
điều khoản'
Theo Thông tấn xã Việt Nam, cuộc đàm phán về
hiệp định mang tên ‘Hợp tác bảo vệ và khai thác tài nguyên du lịch thác Bản
Giốc’ đã diễn ra tại Bắc Kinh, Trung Cộng.
Vòng đàm phán lần thứ 4 kéo dài trong 5 ngày,
từ 2 đến 6/8/2015. Phía CSVN được nói đã ‘thống nhất đối với tất cả các điều
khoản của hiệp định’.
“Vòng đám phán diễn ra
trong không khí hữu nghị, thẳng thắn và cầu thị”.
“Hai bên đã tập trung
trao đổi về các nội dung còn tồn đọng và đã đi đến thống nhất đối với tất cả
các điều khoản của Hiệp định”,
thông tấn xã Việt Nam cho biết.
Trưởng đoàn phía CSVN tham dự cuộc đàm phán
bán nước này là một quan chức bộ ngoại giao, giữ chức phó chủ nhiệm uỷ ban biên
giới quốc gia.
Dù không được nêu tên, nhưng nhân vật này có
thể là ông Trần Duy Hải.
Kết thúc cuộc họp, quan chức hai bên đã ký vào
biên bản kết quả đàm phán. Dự định, hiệp định ‘cùng khai thác’ Bản Giốc sẽ được
CSVN ký kết trong lần đàm phán sắp tới.
Hợp thức hoá việc bán
nước.
Việc ký hiệp định trên chính là một chiêu bài
nhằm hợp thức hoá hành động bán nước của tập đoàn Việt gian cộng sản.
Đây cũng là một phần của ‘món nợ’ Thành Đô năm
1990, trong chuỗi các âm mưu thôn tính, sát nhập Việt Nam vào tay Trung Cộng.
‘Hợp tác’ và ‘cùng khai thác’ chỉ là một lối nói lừa bịp, mị dân.
Cứ với đà này, không chừng một ngày Trung Cộng
sẽ đòi CSVN ‘cùng khai thác’ cái lăng Ba Đình. Vì dù sao Trung Cộng có đầy đủ
tài liệu để chứng minh Hồ Chí Minh - tức thiếu tá Hồ Quang là một người Tàu.
*
Bản Giốc là một thác nước tuyệt đẹp, theo lịch
sử hoàn toàn thuộc chủ quyền Việt Nam. Tuy nhiên, khi ký kết hiệp định biên
giới năm 1999, CSVN giao nộp một nửa diện tích thác Bản Giốc cho Trung Cộng.
Phía Trung Cộng đặt tên thác nước này là
Đức Thiên, hàng năm đã đón hàng triệu du khách đến thăm.
Các hiệp định bán nước được thực hiện một cách
ráo riết dưới thời tổng bí thư đảng CSVN Lê Khả Phiêu. Hậu quả là Việt Nam đã
mất hàng chục ngàn km2 diện tích lãnh hải, lãnh thổ vào tay Trung Cộng.
Trước sự chỉ trích dữ dội của dư luận, thứ
trưởng bộ ngoại giao CSVN Vũ Dũng từng lên tiếng bạo biện cho hành động bán
nước rằng: “Không có chuyện Việt Nam mất thác Bản Giốc. Tôi cho rằng có
người thiếu thông tin nhưng cũng có người cố tình bôi nhọ chúng ta.”
Dù vậy, những tuyên bố láo lếu của ông Vũ Dũng
cũng chẳng lừa bị được ai, vì chính các tài liệu của đảng CSVN đã tố cáo rõ
điều này.
Trong quyển sách ‘Vấn Đề Biên Giới
Giữa Việt Nam Và Trung Quốc’ do Nhà xuất bản Sự Thật phát hành năm
1979 có viết rõ:
“…Tại khu vực mốc 53 (xã Đàm Thuỷ, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao
Bằng) trên sông Quy Thuận có thác Bản Giốc, từ lâu là của Việt Nam và chính
quyền Bắc Kinh cũng đã công nhận sự thật đó.
Ngày 20 tháng 2 năm 1970 phía Trung Quốc đã huy động trên 2.000
người kể cả lực lượng vũ trang lập thành hàng rào bố phòng dày đặc bao quanh
toàn bộ khu vực thác Bản Giốc thuộc lãnh thổ Việt Nam, cho công nhân cấp tốc
xây dựng một đập kiên cố bằng bê tông cốt sắt ngang qua nhánh sông biên giới,
làm việc đã rồi, xâm phạm lãnh thổ Việt Nam trên sông và ở cồn Pò Thoong, và
ngang nhiên nhận cồn này là của Trung Quốc.”
“Năm 1955-1956, Việt Nam đã nhờ Trung Quốc in lại bản đồ nước
Việt Nam tỷ lệ 1/100.000. Lợi dụng lòng tin của Việt Nam, họ đã sửa ký hiệu một
số đoạn đường biên giới dịch về phía Việt Nam, biến vùng đất của Việt Nam thành
đất Trung Quốc. Thí dụ họ đã sửa ký hiệu ở khu vực thác Bản Giốc (mốc 53) thuộc
tỉnh Cao Bằng, nơi họ định chiếm một phần thác Bản Giốc của Việt Nam và cồn Pò
Thoong.”
Việt-Trung sắp ký hiệp định
thác Bản Giốc
(NLĐO)- Việt Nam và Trung Quốc đã kết thúc vòng đàm phán thứ 4
Hiệp định Hợp tác bảo vệ và khai thác tài nguyên du lịch thác Bản Giốc với thỏa
thuận chuẩn bị để sớm ký hiệp định này.
Việt Nam và Trung Quốc thỏa thuận chuẩn bị để ký hiệp định về thác Bản Giốc - Ảnh: Phạm Dương
Theo tin từ Bộ Ngoại giao, từ ngày 2 đến 6-8 tại Bắc Kinh (Trung Quốc) đã diễn ra đàm phán vòng 4 Hiệp định Hợp tác bảo vệ và khai thác tài nguyên du lịch thác Bản Giốc (Đức Thiên) giữa Việt Nam và Trung Quốc.
Trưởng đoàn phía Việt Nam là Phó Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới quốc gia, Bộ Ngoại giao Việt Nam. Trưởng đoàn phía Trung Quốc là Tham tán Vụ các vấn đề Biên giới và Biển, Bộ Ngoại giao Trung Quốc.
Tin từ Bộ Ngoại giao cho biết vòng đàm phán diễn ra trong không khí hữu nghị, thẳng thắn và cầu thị. Hai bên đã tập trung trao đổi về các nội dung còn tồn đọng và đã đi đến thống nhất đối với tất cả các điều khoản của Hiệp định. Hai bên nhất trí sẽ nhanh chóng hoàn thành công tác thẩm định theo quy định của nội luật mỗi nước và sớm tổ chức vòng đàm phán tiếp theo để chuẩn bị ký kết Hiệp định này.
Kết thúc vòng họp, hai bên đã ký Biên bản kết quả đàm phán.
06/08/2015 17:41
D.Ngọc
Việt Nam và Trung Quốc thỏa thuận chuẩn bị để ký hiệp định về thác Bản Giốc - Ảnh: Phạm Dương
Theo tin từ Bộ Ngoại giao, từ ngày 2 đến 6-8 tại Bắc Kinh (Trung Quốc) đã diễn ra đàm phán vòng 4 Hiệp định Hợp tác bảo vệ và khai thác tài nguyên du lịch thác Bản Giốc (Đức Thiên) giữa Việt Nam và Trung Quốc.
Trưởng đoàn phía Việt Nam là Phó Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới quốc gia, Bộ Ngoại giao Việt Nam. Trưởng đoàn phía Trung Quốc là Tham tán Vụ các vấn đề Biên giới và Biển, Bộ Ngoại giao Trung Quốc.
Tin từ Bộ Ngoại giao cho biết vòng đàm phán diễn ra trong không khí hữu nghị, thẳng thắn và cầu thị. Hai bên đã tập trung trao đổi về các nội dung còn tồn đọng và đã đi đến thống nhất đối với tất cả các điều khoản của Hiệp định. Hai bên nhất trí sẽ nhanh chóng hoàn thành công tác thẩm định theo quy định của nội luật mỗi nước và sớm tổ chức vòng đàm phán tiếp theo để chuẩn bị ký kết Hiệp định này.
Kết thúc vòng họp, hai bên đã ký Biên bản kết quả đàm phán.
06/08/2015 17:41
D.Ngọc
__._,_.___
Posted
by: <vneagle_1
No comments:
Post a Comment