Việt-cộng-Theo-Tàu-cộng

Việt-cộng-Theo-Tàu-cộng-@blogger.com




Image result for Nhân ngày Quốc Khánh Trung Cộng, lần đầu tiên Bắc Cali biểu tình phối hợp với các cộng đồng bạn, chống Trung cộng đầy khí thế!



===============

>


lisa pham mới nhất 




Thursday, 14 February 2019

Chết vào tay Trung Quốc?



 

Chết vào tay Trung Quc?

Nguyn Văn Lc

Gn đây sôi ni v tình báo gián đip Trung Quc ca công ty Huawei vi bà Mnh Vãn Chu phi ra hu tòa. B tư pháp M đã đưa ra hơn 10 chng c buc ti bà Mnh Vãn Chu và công ty ca bà. Xem ra nó có v mi m như mt v xi căng đan ln?
Tp Cn Bình lãnh t ca Trung Cng.
Tht ra, người hiu chuyn x Tu trong vic làm ăn, giao thip cho dù tm c quc tế đi na thì có bao gi nước Tu tôn trng lut l và làm ăn sòng phng đâu! Ch nghĩa thc dng vi tích lũy kinh nghim buôn bán kế tha t đi n sang đi kia cho phép các nhà buôn Tu làm ăn phát đt. Phi thương bt phú. Đúng như thế. Nhưng làm giàu bng cách nào là mt chuyn khác.
Ch biết rng ngày nay nước Tu đang phát trin vào bc nht. Nhưng nn nhân cũng chính là h. Nn nhân y là Môi trường. 20 thành ph ô nhim nht thế gii thì riêng nước Tu chiếm đến 16 thành ph. Giàu bt chính nên 2/3 nhng thương gia giàu có nước này đu co giy xut cnh đi nước ngoài. Cho nên, ch cn mt biến c nh đng chm đến quyn li, h rng như lá.
Thế gii nay kinh ngc, hong s trước sc mnh kinh tế ca Tu. Cũng đúng. Nhưng người ta quên rng hơn ai hết người Tu s chính h. Có th ch các doanh nhân và các công ty ln ca M đng chm vi thc tế h hiu rõ điu này hơn ai hết.
Người ta còn nh, ch cách đây vài chc năm, ông Alain Peyrefitte đã xut bn mt cun sách vào năm 1973 vi nhan đ “Quand la Chine s’éveillera… le monde tremblera”, nxb Fayard. (Khi nước Trung Hoa thc tnh … c thế gii s run ry.)
(Câu trich dn trên được cho là ca Hoàng Đế Napoléon Đ I, nhưng tht ra nó không có trong bt c văn bn chính thc nào. “Hãy đ Trung Quc ng, vì khi Trung Quc thc dy, c thế gii s run s.” Theo s gia Jean Tulard, câu nói đáng ng này được phát minh cho b phim 55 ngày ở Bắc Kinh phát hành năm 1963. Nhưng vi nhng người khác, có th Napoléon đã tuyên b câu này vào năm 1816 sau khi đã đc xong Hành trình vào ni đa Trung Quc và Tartary được thc hin trong nhng năm 1792, 1793 và 1794 ca Lord Macartney, v đi s đu tiên ca Anh Quc Trung Hoa)
Cun sách ca A. Peyrefitte thì đến nay cũng được 46 năm, phi nói là li tiên đoán ca A. Peyrefitte nay đã tr thành s tht. Nhưng s tht y ch đúng mt na.
Chính cái na sau này là công vic mà chúng ta cn quan tâm và khai trin nó ra.
Trong bc hình mà tác gi Alain Peyrefitte dùng làm bìa moojt aasn barn cuar cun sách ca ông có chp hình mt bé trai, chng 12 tui, khuôn mt có dáng bun t, trên tay cu cm mt cun sách nh mu đ (Little Red book hay “Mao ng lc”) trong đó ghi các câu nói ca Mao. Nó như mt th sách kinh đin cng sn Trung Hoa vy.
 Bc hình này có nhiu ý nghĩa lm! Bng cách nào, mt dân tc vn tôn th các người hin, các bc anh hùng, các bc thánh nhân. Nhưng c súy mt ch nghĩa giáo điu vi chính sách ngu dân li có th trong vài chc năm tr thành mt cường quc mnh th nhì thế gii?
Nhng d đoán ca A. Peyrefitte dù nước Tu nay đã tr thành cường quc th nhì thế gii, d đoán y nay tr thành mt phn li thi vì khong cách t năm 1970 đến bây gi 2019 đã b vượt qua rt nhiu yếu t “bt ng”.
 Peyrefitte đã không th nào có cái nhìn rt ráo v sc mnh Trung Quc.
 Ngoài sc mnh v dân s đông – mt t 300 triu người sn sàng làm vic vi s lương lúc đu khong 25 xu tin Euro/mt gi. Và có hơn 300 triu người dân quê b thôn quê ra tnh kiếm vic làm. Và nay sn sàng tiêu th. Người ta tính ra mi tháng có thêm 5 triu người Tu x dng đin thoi. S lượng người mua xe hơi mi nhiu hơn dân s nước Pháp. Mi năm đào to s k sư cao gp 5 ln so vi nước M.
Ngoài ra, din tích đt đai và tài nguyên còn hu như ch được khai thác”.
Nhưng các điu trên ch là điu kin cn mà chưa đ.
 Người ta còn phi k đến sc mnh Đng tr kìm kp dân, mt tp đoàn lãnh đo tiêu biu vi bàn tay st, vi h thng công an tr, dn dt dân bng cách qun tr miếng ăn, qun tr cái d dy nh đó kim soát cái đu vi ba chng mc lch s gm ba người lãnh đo thuc loi xut chúng: T Mao Trch Đông như mt “khi đim”, ông là mt tư tưởng gia hơn là mt nhà kế hoch. Đến Đng Tiu Bình như mt nhà kế hoch vi nhng “bước ngot bt phá” v kinh tế ngan mc. Sang đến Tp Cn Bình như mt nhà qun tr vi nhng bước “bước nhy vt”.
Điu quan trng là c ba đu là nhng người thm nhun tư tưởng đng cng sn Trung Quc.
Bng mi gíá, bng mi phương tin, bng đu tư sc người, sc ca làm mà không hưởng trong sut nhiu năm đ tích lũy. Cho đến khi ni lng có hai tun ngh hè có lương
Đy là yếu t ni ti-sc mnh- ca mt t 300 triu dân Tu. Nay làm và được chia phn thưởng dù nh nhoi.
Nó còn có vn đ tương giao bàn c chính tr mà Trung Quc biết li dng, biết khai thác, biết xâm nhp, ngay c ăn cp. Cng vi mt tham vng làm bá ch thế gii như mt ch nghĩa dân tc cc đoan nht- li thi và nguy him nht- nhưng li t ra có hiu năng nht! Vi mt vài ct mc như thế, chúng ta đi vào nước Tu.
Ted Fishman là mt nhân chng t cáo
Tác gi là mt trong nhng ký gi ln ca các t New York Times và U.S.A Today, ông còn làm Giám đc mt công ty c vn thương mi. Ông đi nhiu, nht là các nước Tu, nước Nht, vn tích lũy kinh nghim hn không thiếu. Ông là mt trong nhng tác gi viết v nước Tu mt cách khá đy đ v nhiu mt. Ông đưa ra nhiu bng chng c th, ti ch, v s phát trin kinh tế ca nước Tu da trên chính sách giá c, sn phm r không ai cnh tranh được.
 Ông viết:
“Mt s trong chúng ta than phin không còn biết phi làm sao sp xếp nhng đ chơi r tin, các máy đin t, các dng c đ loi, giày dép, đin thoi, nht là qun áo tràn ngp các ngăn t (…) Đa phn t nước Tu- mt trong nhng nhà sn xut thế gii và đánh bi mi người vì giá c ca nó.
(Ted Fishman (tác gi), Monique Sperry (Dch gi), Hervé Denès (Dch gi). “La Chine : Première entreprise mondiale”, 2005, trang 9)
Ted Fishman đã dành hn chương 9 vi nhan đ “Une Nation pirate” (Mt Quc Gia ăn cp). Vic buôn bán vi nước Tu ch yếu da vào giá c. Giá r người ta mua. Mun có giá r thì giá thành phi r. Mun có giá thành r thì không gì bng ăn cp ca người. Cng thêm nhân công r.
Không mt sn phm ni tiếng nào ca Tây Phương mà không b làm gi.
  • Như bia Heineken, Budwweiser được phân phi trong các nhà hàng bên Tu. Cũng vy Coca-Cola, Starbucks, Haagen-Daz cũng như hàng trăm mu Fromage gi.
  • Các sn phm như m phm thường có giá rt cao cũng bt chước làm gi như như các thuc gi đu Head & shoulder được sn xut tnh Gansu.
  • Ti tnh Sichuan, có khu vc sn xut 40 nhãn thuc lá ngoi gi và mt năm sn xut 100 t điếu thuc gi mo.
  • Các nhãn hiu qun áo như Ralph Laurent, Tommy Hilfiger, Hermès, Lacoste, Hugo Bos và Armani được làm gi và xut cng, bán trong các ch Marché aux Puces.
  • Các đ chơi đin t Nintendo, Game Boy mà Nht là nước nn nhân. Nintenđo cho biết, h b tht thoát 720 triu đô la năm 2003 vì b ăn cp..
  • Các gng kính ca Gucci và Versace hay Louis Vuiton đu là đ gi bán ra 0.80 đến 2.50
  • Các ph tùng xe hơi ca hãng Ford Motor như thng đu là đò gi. Và b thương mi M cho rng nếu không b làm gi thì có th to thêm 210.000 công ăn vic làm e M.
  • 90% sn phm ca Microsoft b làm gi bên Tu.
  • Giá tr thương mi ca vic làm gi này đem li 250 t đô la cho nước Tu.
Trong chương 11, chương áp chót, ông đt vn đ, Le siècle de la Chine (Thế k ca Trung Quc) đ nói v nhng him ha ca Trung Quc đi vi nước M nếu nước M không có nhng chính sách, đường li đ cnh tranh vi Trung Quc.
Nói tóm mt li, không có th gì có li mà không b người Tu làm gi và ăn cp. Và càng ngày người Tu càng ln sân sâu vào nước M chng nhng v kinh tế mà con c v an ninh, quc phòng na.
 Mt ngày không xa, nước Tu là mt đe da cho nuiowsc M và nhiu nước trên thế gii. Trong thi gian 5 năm, nước M mt 2 triu 9 công vic làm do hàng hóa r tin ca Tu to ra nhp siêu và tht nghip..
Sau nước M người ta t hi đến lượt nước nào na? Âu Châu? Sau Âu Châu? Phi Châu?
 S đe da ca nước Tu nay mang tính toàn cu.
Peter Navarro – người hin đang là Ph tá Tng thng và Giám đc Văn phòng Chính sách Thương mi và Sn xut (Assistant to the President and Director of the Office of Trade and Manufacturing Policy)
Peter Navarro, tiến sĩ kinh tế đi hc Harvard và là tác gi cun “Death by China: Confronting the Dragon – A Global Call to Action” (2011)
Ông đã lên tiếng cnh cáo như sau:
“Unfortunately, most Americans never see the other face of China. And how the Chinese people have paid for all this “progress” with a dramatically damaged ecosystem, corruption, social injustice, human rights abuse, poisonous foods, and most seriously, the moral degradations of the souls.”
(Peter Navarro. Death by China, trang XV)
Tuy nhiên, li cnh báo quan trng nht hin nay là gián đip Trung Hoa đã có mt trong hu hết các cơ quan t dân s đến chính quyn, nht là trong lĩnh vc quân s.
Trong chương 8, P. Navarro dành trình bày v vn đ Hi quân vi nhan đ: Death by Blue water, trích dn câu nói ca Mao Trch Đông, “All power flows from the barrel of a gun.”
P. Navarro đưa ra nhn xét là Không quân và nht là Hi quân Trung Quc được trang b đến nơi đến chn và tr thành mt lc lượng đe da khng khiếp nht cnh tranh vi Hoa Kỳ. T d, võ khí hy dit như Dongfeng (DF) hay East Wind 31 A có trang b đu đn nguyên t có th phóng đến tn Des moines hay Decatur.
Ha tin Đông Phong 31 ca Trung Cng.
[DCVOnline: Hỏa tiến Đông Phong 31 hat DF-31 (東風-31) nặng 42 tấn, dài 13 m, đường kính 2,25m có đầu đạn nhiệt hạch tâm, tầm hoạt động từ 7200-8000 km (Nguồn: Wikipedia). Bắc Kinh cách Decatur, GA khoảng 12.000km đường chim bay và cách Demoines, IA gần 11.500 km. Tác giả Navarro phóng đại tầm hoạt động của Hỏa tiến Đông Phong 31 đến 150%.]
V không quân, vào năm 1999, mt phi cơ ti tân ca M b bn h trên bu tri Serbia. Trung Quc đã ngay lp tc đến thu tp tt c mnh v. Và nh bt chước M, h đã thành công chế to chiếc J-20. Máy bay này ch mt 30 phút đến Tokyo và 10 phút đến Đài Loan. (P. Navarro. Ibid, trang 111-121.)
F-117 ca không quân M. Ngun: wikipedia.org
[DCVOnline: Về chiếc chiến đấu cơ siêu hình F-117A Ó Đen của Không quân Mỹ bị Tiểu đoàn 3 Lữ đoàn hỏa tiễn phòng không 250 của Nam Tư bắn rơi ngày 2 tháng Ba, 1999 trong trận lực lượng NATO oanh tạc Nam Tư. Charles R. Smith trong bài “Russian Engineers Admit Using F-117 Wreckage for Tests” đăng trên NewsMax.com ngày 12 tháng 12 2001 cho biêt kỹ sư của Nga đã dùng một số mảnh vụn của chiếc Ó Đen bị bắn rơi ở Nam Tư để thí nghiệm kỹ thuật chống máy bay siêu hình của Mỹ để dùng trong hệ thống hỏa tiễn SAM. Quân dội Nam Tư cũng gởi một số mảnh vỡ của chiếc Ó Đen sang Trung Quốc để họ có thể khai triển kỹ thuật phòng không. Quân đội Mỹ đã không còn dùng F117 từ năm 2008. Chiến đấu cơ Thành Đô J-20 còn có tên là Uy Long của Không quân Trung Quốc chính thức ra mắt năm 2016. Giới kỹ thuật hàng không quân sự cho rằng J-20 của Trung Quốc có thể tương đương với chiếc F-111 của Không quân Mỹ chế tạo hồi thập niên 1960s và không còn sử dụng ở cuối những năm 1990. Một lần nữa, theo trích dẫn của tác giả bài viết, Peter Navarro đã chứng tỏ ông có khiếu tuyên truyển huyễn hoặc hơn là có kiến thức thực tế về vũ khí quân sự.]
Chiến đu cơ Thành Đô J-2- ca Trung Cng. NGun: YouTube
Cũng theo P. Navarro, trong chương 10, nhan đ: Death by Red Hacker, From Chendu’s “dark visitors” to Manchurian Chip. Chng hn “Red Hacker” ca Trung Quc đã xâm nhp vào cơ quan NASA, The Pentagon và The world bank cũng như cơ quan thương mi và k ngh ca Hoa Kỳ. (…)
 Trong cuc bu c Tng Thng năm 2008 Red Hacker đã xâm nhp vào đa ch đin thư ca Obama và ca McCain và c ca tng thng Bush.”
(P. Navarro, Ibid trang 137-139)
Còn rt nhiu chi tiết khác đã được nêu ra mà người viết không tin trình bày đy đ và chi tiết ra hết đây.
[DCVOnline: Tin CNN ngày 6 tháng 11, 2008 cho hay máy điện toán ở bộ tham mưu ban vận động tranh cử cho hai ứng cử viên Obama và McCain bị một tổ chức hay chính phủ nước ngoài xâm nhập.Nhân viên của FBI xác nhận commputers của hai đảng Dân chủ và Cộng hòa để bị tin tắc đánh cắp tài liệu nhưng từ chối không xác định nguồn gốc của tin tặc. Đến 2013, nhân viên tình báo Mỹ cho NBC News biết tin tặc xâm nhập vào Mỹ năm 2008 là chính phủ Trung Quốc. Một lần nữa sách của Peter Navarro, theo trích dẫn của tác giả bài viết, ghi chép điều không có thật. Computer của hai đảng Dân chủ và Cộng hòa khác xa với điện thư của hai ông Obama và McCain.] 
Đc Frank Dikotter, “Mao’s Great Famine”
Frank Dikötter và Mao’s Great Famine: The History of China’s Most Devastating Catastrophe, 1958-1962
Tht vy, đc li trong cun “Mao’s Great Famine: The History of China’s Most Devastating Catastrophe, 1958-1962” ca Frank Dikötter, ông cho rng t gia năm 1958 đến 1962, nước Trung Hoa đang tt dc xung đáy sau ch trương bước nhy vt vĩ đi ca Mao mong đui kp nước Anh trong vòng 15 năm na. Chính sách ca Mao đã đưa đến kết qu là có khong 45 triu người rơi vào cnh đói khát hay b đánh đp đến chết, mt trong nhng thm ha giết người hàng lot trong lch s nhân loi! Có nhng gia đình phi giết con đ sng qua ngày.
Trong đó các tr em ri đến ph n là nhng nn nhân hàng đu b hy sinh.
 Frank Dikötter đã trích dn mt câu nói lng danh ca Mao Trch Đông:
 “Revolution is not a dinner party”
(Frank Dikotter. Maos Great Famine. The History of China’s most devastating catastrophe. 1958-1962. Walker& Co, New York, 2010)
[DCVOnline: Nguyên văn phát biểu của Mao trong “Report on An Investigation Of The Peasant Movement In Hunan March 1927”



“Secondly, a revolution is not a dinner party, or writing an essay, or painting a picture, or doing embroidery; it cannot be so refined, so leisurely and gentle, so temperate, kind, courteous, restrained and magnanimous. A revolution is an insurrection, an act of violence by which one class overthrows another.”]
Đc cun sách đó mà không đến lnh người thì chc không phi ging người. Nhng k đc tài trên thế gii này, dù là đc tài cá nhân hay đc tài đng thì chúng đu không phi ging người.
Tuy nhiên, nếu chúng ta chu khó đc lch s nước Tu thì nhng điu tàn bo ca văn minh Tu là như thế. Mt nn văn minh mà s tàn bo, s gian xo là l sng còn ca h.
“Rt nhiu người Âu Châu thường tưởng tượng ra tt c người Tu đu gian xo và đc ác và h đ thi gi ngi nghĩ ra các cách trng pht (…) như tt c các cô gái nh người Tu phi chu đng hàng ngàn loi tra tn đ làm thế nào khôn cho cái chân ca h phát trin bình thường.”
(Trích trong Tintin viết cho bn ca nó là Tchang trong Lotus Bleu. Trích li trong s Les cahiers Science & Vie. S 154, tháng 7- 2015. trang 20)
Mt bc nh khác cho thy cách tra tn người tù nhân mt cách dùng cc hình. Hai Tay x qua hai l ca mt tm ván. Nm sp. Chân dui ra và cũng lun qua hai l ván. Trên l ván, có ba người tìm cách xiết cht các l này làm nghin nát mt chân cá ca phm nhân.
(Hình chp vi nhan đ: Supplice: Les chevilles du condamné sont écrasées dans un étau. Gravure 1801. Trích li trong Les cahiers Science & Vie, s 154, Ibid, trang 20).
Tra tn Pháp (Praxis criminis persequendi 1541 par Jean de Mille -BNF) và Lăng trì Trung Quc, Trung Quc c1890. X lăng trì đã b đt ra ngoài vòng pháp lut vào năm 1905. ( Vintage Pump Park Photography / Alamy)
Vy mà ch đến cui thp niên 1980 – trong khi các nước Đông Âu đng bên b vc thm thì Trung Hoa li mt mình tri dy. Ngay c biến c Thiên An Môn vào mng 4 tháng sáu năm 1989 cũng đã b nhà cm quyn Trung Hoa xóa sch mi du vết.
Bên cnh đó, nhà cm quyn Trung Quc còn siết cht tôn giáo như trường hp Pháp Luân công (Falun Gong), dân thiu s Tây Tng và người Uighurs.
Nguyên nhân nào đã giúp nước Tu vươn lên hàng cường quc
Đim quan trng mà người viết mun lưu ý bn đc là: Hu như các tác gi M cũng như Tây Âu ít chú trng đến biến c “bt tay” gia Mao Trch Đông và TT Nixon.
[DCVOnline: Truy cập bằng Google search người đọc sẽ có khoảng hơn 2 triệu kết quả từ những bài báo, luận văn nghiên cứu cho đến sách bằng Anh ngữ viết về “Mao và Nixon”; ví dụ “Sino-American Relations and Détente: Nixon, Kissinger, Mao and the One-China Policy, with special reference to Taiwan” (Luận án 2008) của Chun Yen Hsu (Chris); “Seize the Hour - When Nixon Met Mao” của Margaret MacMillan, “Ping-Pong Diplomacy: The Secret History Behind the Game that Changed the World” của Nicholas Griffin, “Nixon's” Women: Gender Politics and Cultural Representation in Act 2 of “Nixon in China”, của Matthew Daines đăng trên The Musical Quarterly Vol. 79, No. 1 (Spring, 1995), pp. 6-34, và vô số những tác phẩm khác.]
Cho đến năm 1970, ai mun có chiếu khán vào nước Tu thì phi xin chiếu khán y qua tòa đi s Canada Ottawa. Nước Tu lúc đó b cô lp, không có chân trong LHQ cũng như Vit Nam.
Nếu không có cú bt tay này liu Trung Quc có th d dàng ra vào nước M, li dng xut cng t, ăn cp k thut, gi sinh viên đi du hc, ngay c chi phi cuc bu c ca TT. Clinton.
Đây là mt trong nhng bng chng xâm nhp.
Trong bài “Chinese denies seeking White House Visit” do Steven Mufson đăng trên t Washington Post Foreign Service, ngày ch nht 13 tháng 6 năm 1997, Trang A0I
Trong đó mt thương gia Trung Quc có thế lc tên Wang mun đóng góp vào qu tranh c ca Clinton qua trung gian mt ch nhà hàng tên Charles Yah Lin Trie, bn lâu năm ca TT Clinton. Vic này được phát ngôn viên chính ph chính thc cho biết Trung Quc đóng góp 2 triu đô la cho Clinton. V điu này th tướng Li Peng thi by gi ca Trung Quc ti Bc Kinh cũng lên tiếng ph nhn.
Tôi ch tóm tt sơ lược, không đưa ra kết lun, nhưng ch ý nhn mnh vào nhng mánh khóe mua chuc mà Trung Quc rt có th làm.
Cho đến nay thì có th gi đó là đim sai lm chiến lược ca M và hu qu ca nó thì ngày hôm nay mi thy rõ. Trong khi đó, người dân min Nam hơn ai là nn nhân ca chính sách ca M – nên hiu rõ cú bt tay ca đôi bên đưa đến ch Người M đã “hy sinh” min Nam như thế nào.
Người được TT. Nixon giao trng trách ni li mi liên h đt đon gia M và Trung Quc t hơn 20 năm nay, k t sau chiến tranh Triu Tiên, không ai khác là tiến sĩ Henry Kissinger, c vn an ninh Quc Gia ca Nixon.
Trong Hi ký ca Kissinger ông cho hay ông đã qua li Trung Quc như con thoi c thy 50 ln đ tiếp xúc vi các lãnh đo Trung Quc như Mao Trch Đông và Chu Ân Lai.
Ông đ khôn ngoan và láu cá khi cho rng mc đích ca các chuyến đi y ch vì mun đi tìm hòa bình. ông viết:
“At the same time, all my life I have reflected on the building of peace, largely from an American perspective. I have had the good luck of being able to pursue these two stands of thingking simultaneously as senior official, as a carrier of messages, and as scholar.”
(Henry Kissinger, “On China”, (2011) with a new afterword)
[DCVOnline: Ngay đoạn đầu tiên trong “Lời nói đầu” của cuốn “On China” (The Penguin Press, New York, 2011), tác giả Kissinger viết,



“Forty years ago almost to the day, President Richard Nixon did me the honor of sending me to Beijing to reestablish contact with a country central to the history of Asia with which America had had no high-level contact for over twenty years. The Ameri can motive for the opening was to put before our people a vision of peace transcending the travail of the Vietnam War and the ominous vistas of the Cold War.”



“Gần như đúng bốn mươi năm trước, Tổng thống Richard Nixon đã cho tôi vinh dự được gửi đến Bắc Kinh để tái thiết bang giao với một quốc gia là trung tâm trong lịch sử Châu Á mà nước Mỹ đã không có liên hệ cao cấp trong hơn hai mươi năm. Động cơ thúc đẩy Mỹ mở cửa với Trung Quốc là để trình bầy với nhân dân Mỹ một viễn tượng hòa bình vượt xa hơn cả những gì người Mỹ đang cố gắng trong Chiến tranh Việt Nam và những viễn cảnh đáng ngại của Chiến tranh Lạnh.”]
Người viết rt tiếc là không biết ông đã viết “Li nói đu” như thế nào ca ln đu tiên.
Nhưng Kissinger hơn ai hết đu hiu rng có mt mi căng thng gia Liên Xô- Stalin và sau này tiếp theo vi Khruschev vi Trung Quc thi Mao Trch Đông ngay t Đi Hi Đng ca các nhà lãnh đo Đông Âu Moskva vào năm 1957. Năm 1958, Khruschev đã phi thân hành sang Bc Kinh đ làm hòa du mi bt hòa gia đôi bên.
Và đến tháng giêng năm 1972, TT Nixon sang Bc Kinh. Cú bt tay y to s hòa du gia đôi bên, đng thi làm gy đ mt liên minh Sino-Soviet vn đã mong manh t thi Stalin.
Phi chăng, đy là mc đích chính ca Kissinger và TT Nixon, cô lp hóa s liên minh gia khi cng sn vi nhau? Và con đường tiếp cn vi M m ra cho Trung Quc mt tương lai đy ha hn như ngày nay?
Có phi đây là chuyn nuôi ong tay áo hay chuyn tò vò mà nuôi con nhn? Nixon đã không nhìn thy mi him nguy t nước Tu nên mua chuc Tu đ làm gim thế lc ca khi cng sn.
Vy mà trong c cun sách ca ông Kissinger, dày 604 trang, xut bn năm 2011, vy mà người viết không tìm thy “mt cái nhìn li” chính sách sai lm ca Nixon như thế nào?
Nhưng trong mt cun sách khác cũng ca ông, “Henry Kissinger. À la Maison Blanche 1968-1973”, ông li dành 98 trang đ nói v cái mà ông gi là “Les affaires du Viêt Nam” (Vn đ Vit Nam). Ông viết:
“Cho mãi đến tn bây gi, tôi không th nói v Vit Nam mà không cm thy mt ni phin mun, mt ni bun sâu xa nht.”
(H. Kissinger. À la maison Blanche 1968-1973).
Đc sut gn trăm trang tài liu này, người viết thy ông không tin tưởng chiến thng cui cùng nào ca VNCH. Vì thế, ông đã ng ý riêng vi TT Nixon là mi Sainteny sang hi kiến vi Nixon. Đó là ngày 15-7 năm 1969. Và yêu cu Sainteny – mt nhà ngoi giao Pháp thân thin vi HCM – làm trung gian giao thip vi Xuân Thy mt cách hoàn toàn bí mt. Nhưng Xuân Thy ch là th công chc không có quyn quyết đnh gì. Người có quyn hành chính tr chính là Lê Đc Th.
Mun hiu cuc thương thuyết và kết qu là Hip Đnh Ba Lê như thế nào, bn đc có th tìm đc mt cun sách khá đy đ ca phe cng sn hai biên tp viên là: Lưu Văn Li và Nguyn Anh Vũ nhan đ “Các cuc thương lượng Lê Đc Th-Kissinger ti París”.
Mt tài liu khác ca bà Han Suyn đưa ra mt s chi tiết mà Kissinger đã b trong Hi ký ca ông. Tác gi Han Suyn cho rng vào tháng 8, năm 1969, TT Nixon và ông H. Kissinger đã sang Romania. Ti nơi đây, h đã bàn tho v mi liên h Đông-Tây, trong đó đ cp đến Liên Xô và Trung Quc.
Đi vi vn đ Á Châu thì Nixon khng đnh rõ ràng, dt khoát: Máu ca người M phi ngng chy đây. Chiến tranh Vit Nam phi được Vit Nam hóa.
Đi vi Trung Quc, ln đu tiên, Nixon dùng ch: Cng Hòa nhân dân Trung Quc. Đó chng t mt ho ý t phía Nixon. Tiếp theo đó là nhng nhượng b nh như công dân M đến nước Trung Hoa nay có quyn mua 100 đô la hàng hóa ca Tu mang v M. Các công ty M bt đu liên h thương mi vi nước Tu.
 Nhưng quan trng hơn là qua trung gian nhà báo Edgar Snow, Han Suyn viết:
“Ngày 1 tháng 10, Mao đã yêu cu nhà báo Edgar Snow và bà v ông đng bên cnh ông trong bui l ti khán đài La Paix céleste; Đó là mt du hiu tt. Đến tháng 12-1970, Mao Trch Đông cũng đã dành cho Snow mt bui phng vn và Mao Trch Đông đã tr li công khai điu mà người ta trông đi ông: “ông rt vui mng được tiếp chuyn vi TT Nixon, bi vì ông Nixon là TT được nhân dân M bu lên, ông Nixon có th đến nước Tu vi tư cách mt khách du lch hay mt tng thng, Nixon s được đón tiếp đây.”
(Han Suyn. Le premier jour du monde, trang 432-433)
Tr v M, Snow cho đăng bài phng vn ca Mao Trch Đông trên t Life, 30-4-1971.
Cũng vào tháng tư, mt phái đoàn th thao Ping-pong ca M đến Bc Kinh. Cho đến năm 1971, Kissinger t Pakistan sang Bc Kinh gp Th tướng Chu Ân Lai đ chun b cho chuyến viếng thăm chính thc ca TT Nixon vào tháng 2-1972. Tháng 10, nước Tu chính thc vào Liên Hip Quc và công vic bình thường hóa gia M vi Trung Quc, có nghĩa loi b Đài Loan.
Mt quá trình 22 đi đu căng thng và Mao Trch Đông đánh giá công vic ca Nixon đã làm là vô giá. Vic Nixon sang nước Tu là mt trong nhng biến c lơn lao nht được trình chiếu trên Vô Tuyến truyn hình và truyn thanh ti Trung Quc cũng như trên toàn thế gii. Đây có th ví như mt bước nhy vĩ đi v chính tr gia hai nước chng khác gì vic đt chân lên mt trăng ca M.
Mao tuyên b, “Thi gian và lch s đng v phía chúng ta.”
Tht đúng vy, nước Tu được tt c và M được gì? Mao nay có th làm ăn buôn bán chng nhng vi M và tt c các nước Tây Âu khác theo chân M. Mi lo ngi tranh chp biên gii vi Nga cũng sp xung cũng như vi n Đ. Tham vng làm thay đi thế gii, thay đi con người dn dn l din!
Phn Nixon đã gi riêng cho H Chí Minh mt lá thư. Và cnh ngoi giao đi đêm bt đu vi đy v bí mt và mánh khóe che đy như sang Paris là đ gp Tng thng Pompidou lúc by gi; chính Paris, ông Kisinger đi găp Sainteny.
 S tiết l này ca Kissinger cho thy, chính quyn Nixon đã bán đng Vit Nam cho cng sn Hà Ni. Và Vit Nam hoàn toàn không biết gì cái giai đon khi đim này.
Xin trích li nguyên văn:
“Nous optames pour la première suggestion. Une lettre personnelle de Nixon à Ho Chi Minh fut rédigée. Nous demandames à Sainteny de la remettre en mains propres. La lettre insistait sur notre volonté de paix, proposait de discuter des plans de Hanoi en même temps que des nôtres, et concluait en ces termes:
“L’heure est venue de s’acheminer, à la table de conférence, vers une résolution rapide de cette guerre tragique. Vous nous trouvenez disponibles, prêts à apporter avec vous, dans un effort commun, les bienfaits de la paix au courageux peuple du Vietnam. Que plus tard l’on puisse dire qu’en cet ínstant critique les deux parties ont choisi la paix plutôt que le conflit et la guerre.”
(Henry Kissinger, À la Maison Blanhce 1968-1973, Fayard, 1979, trang 290-291.
Chúng tôi đã chn gii pháp đu tiên. Mt lá thư riêng ca TT. Nixon được tho ra và được gi cho H Chí Minh. Chúng tôi đã yêu cu Sainteny đưa tn tay cho H Chí Minh. Lá thư nhn mnh đến ý mun ca chúng tôi là mong mun hòa bình và đ ngh tho lun nhng kế hoch t phía Hà Ni và c t phía chúng tôi và lá thư đã được kết thúc bng nhng dòng sau đây.
“Đã đến thi đim phi đi đến bàn Hi Ngh đ tìm ra mt gii pháp nhanh chóng v cuc chiến bi đát này. Các quý ông s thy chúng tôi đã sn sàng trong mt n lc chung đ đem li nhng điu tt đp cho hòa bình cho người dân Vit Nam can đm. Và đ sau này người ta có th nói rng ngay trong nhng gi phút khó khăn này hai bên đã chn hòa bình thay vì nhng xung đt và chiến tranh.”
Lá thư gi đi ngày 15-7 thì hơn tháng sau, HCM tr li Nixon vào ngày 30-8-1969. Ch ba ngày sau thì HCM chết bng mt ging điu cng rn và st máu không thưa gi Tng thng như Nixon đã làm. Đi khái chúng tôi s chiến đu ti cùng không ngi nhng hy sinh và khó khăn gp phi. Ri yêu cu này n đ th.
Tôi thiết nghĩ cũng cn đưa ra lá thư tr li ca H Chí Minh mà tôi đã không tìm thy trong các tài liu bng tiếng Vit. Lá thư có mt phn ni dung như sau:
“Dân tc Vit Nam chúng tôi rt tha thiết vào hòa bình, mt hòa bình thc s vi s dành được đc lp và t do. Dân tc Vit Nam cũng quyết tâm chiến đu đến cùng, không nga hy sinh hay nhng khó khăn gp phi, đ bo v s sng ca mình và bo v nhng quyn li thiêng liêng ca đt nước. Chương trình tng quát 10 đim, do Mt trn thng nht dân tc gii phóng min Nam Vit Nam và ca chính quyn Cách Mng lâm thi Cng hòa min Nam Vit Nam là cơ s căn bn hp lý đ gii quyết vn đ Vit Nam. Chương trình y được s hưởng ng đng thun và ng h ca các dân tc trên toàn thế gii.
Ngài đã viết trong lá thư bày t ý mun đt ti mt nn hòa bình da trên s công bng. T đó, Chúng tôi yêu cu phía chính quyn M phi chm dt vic xâm ln và rút quân đi ra khi min Nam Vit Nam và tôn trng quyn ca dân chúng min Nam cũng như tôn trng quyn ca người dân min Nam mà không có s can thip ca người ngoi quc. Đó là cách thc đng đn đ gii quyết vn đ Vit Nam.”
(H. Kissinger À la Maison Blanhche, 1968-1973, trang 295)
Lá thư mà ni dung toàn là nhng li l khuôn mu thuc lòng và khô lnh, không mt chút hé l bt c mt s nhượng b dù nh nhoi nào. Đòi M rút quân, nhưng không đ đng gì đến vic đòi quân đi cng sn rút v Bc.
[DCVOnline: Văn bản chính thức (bằng tiếng Anh) của lá thư Nixon gởi Hồ Chí Minh (đề ngày 15 tháng 7, 1969, công bố ngày 3 tháng 11, 1969) và thư Hồ Chí Minh gởi Nixon (viết ngày 25 tháng 8, 1969). Nguồn: Richard Nixon: “Letters of the President and President Ho Chi Minh of the Democratic Republic of Vietnam.,” November 3, 1969. Online by Gerhard Peters and John T. Woolley, The American Presidency Project.

 

 Tuy nhiên, theo Cheng Guan Ang viết trong cuốn “Ending the Vietnam War: The Vietnamese Communists' Perspective” do Routledge xuất bản năm 2004, ở trang 26: 1/ Mỹ nhận được thư của Hồ Chí Minh ngày 30 tháng 8, 1969; 2/ Hồ không đọc và cũng không trả lời thư của Nixon; 3/ Vũ Kỳ, thư ký của Hồ Chí Minh, cho biết vào cuối tháng 8 Hồ Chí Minh đã không còn sức làm việc, không tiếp phái đoàn Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam ra miền Bắc từ 16-20. Tin của Trung Quốc cho biết bệnh tình của Hồ đã nguy kịch vào cuối tháng 8 và bị đã hôn mê, rồi sau đó chết vào ngày 2 tháng 9, 1969. Do đó có thể cho rằng lá thư Nixon nhận được không thể nào do Hồ Chí Minh viết.]
Trong khi quân đi VNCH vn x thân chiến đu thì trên Bàn Hi Ngh, phía Hà Ni đòi hi loi b Thiu, Kỳ và Hương đ lp mt chính ph Liên Hip trước khi h mun nói chuyn.
Tôi viết li nhng dòng này đ thế h sau đc cho biết. Còn thế h chúng tôi coi như b.
Memoirs ca Andrei Gromyko tiết l nhiu chi tiết liên quan đến ch nghĩa Bá quyn Trung Quc.
Cun Hi ký ca ngoi trưởng Gromyko giúp người đc hiu biết được nhiu truyn bí mt trong khi cng sn Quc Tế. Do là mt nhà ngoi giao chuyên nghip, làm vic dưới nhiu đi Tng Bí Thư cng sn, giao thip nhiu, khôn ngoan và lch thip nên quen biết hu hết các nhà lãnh đo trên toàn thế gii c hai phía.
Cun Hi ký không dy lm, 353 trang, nhưng hu như đim mt và đưa ra nhng nhn xét khá khách qua`n v các s kin lch s ca mt nhà nhà giao chuyên nghip. Tôi nhn thy có nhiu đim tương đng gia ngoi trưởng Gromyko và Th tướng Chu Ân Lai.
Hi ký ca Andrei Gromyko. Nguoodn: Amazon UK
Trong hi ký ca Gromyko, phn dành cho vn đ bang giao gia Liên Xô-Trung Quc là mt trong nhng tài liu quý hiếm. Đc phn tài liu này, mc du không nhiu, nhưng cũng giúp người đc nm được phn nào mi liên h tay đôi ca hai nước cng sn anh em, và giúp hiu rõ hơn, ti sao Hoa Kỳ đã bt tay vi Mao Trch Đông.
Mi liên h Stalin-Mao Trch Đông lnh nht và đi đến đi đu
Cho đến nay thì người ta thy rng trong khong 70 năm trước đây – k t khi Mao Trch Đông thng nht toàn b nước Tu, mi liên h Nga-Hoa bên không bình thường.
B qua nhng vn đ ni b ca hai bên, người ta thy có th có mt xung đt v cá tính gia Mao-Stalin. Mao Trch Đông luôn gi tính cách đc lp trong mi chính sách ni b cũng như s giao thip vi các nước khác. Không h bàn tho hay thông báo cho nước cng sn anh em Liên Xô nhng gì mà Trung Quc làm.
Ln đu tiên khi lên nm chính quyn vào năm 1949, Mao Trch Đông có sang Liên Xô t tháng 12-1949 đến tháng 2-1950.
Mc du chính quyn Liên Xô t chc mt bui đón tiếp rt trân trng, t m tng chi tiết mt biu l tình bn bè gia đôi bên. Hai bên cũng đã có tha thun vi nhau trong mi quan h gia hai đng minh đ ký vào ngày 14-2-1950 trước khi Mao Trch Đông v nước.
Thế nhưng đó có th ch là vic trên giy t mà ni dung c th vn là phi tiến hành trên bình din con người.
Mt ba tic đã được t chc ti khách sn Metropolitain do Stalin và các ban lãnh đo Sô Viết ch trì. Gn như hai v lãnh đo hai nước hu như không nói vi nhau. Gromyko nhn xét:
“Even so, I was not the only one to notice that conversation between the two leaders, who sat side by side at dinner, was sporadic, to say the least. They would exchange a few phrases, through an interpreter of course, and then a seemingly endless pause would ensue. I sat sitting opposite and did my best to help them out, but without much success. My chief impression was that they did not have enough in common of a personal nature to make the necessary minimum of contact.”
(Andrei Gromyko “Memoirs”, Li ta ca Henry Kissinger, Bn dch ca Harold Shukman. 1989, trang 248-249)
Vài ngày sau, tình trng lnh nht y cũng không thay đi gì.
Sang đến 1957, tình trng lnh nht gia đôi bên nay không còn là gia hai nhân vt mà là gia hai nước càng ngày càng tr nên ti t hơn.
Mao Trch Đông li sang Moskva ln th hai. Và ln này gp riêng Gromyko. Mao ha không làm cho tình trng đôi bên căng thng hơn và cn phi sát cánh bên nhau đ tranh đu cho hòa bình.
Cũng theo s nhn xét riêng ca ông Gromyko thì Mao mong mun Trung Quc tr nên mt siêu cường, nht là trong lãnh vc kinh tế. Và ông c nhc đi nhc li: M ch là mt con h giy. Ông trù liu là M có th dùng bom nguyên t tn công nước Tu. Và ông ch đi điu đó xy ra và đ cho quân đi M ln sâu vào trong đt lin, lúc đó Mao mi ra tay. Gromyko sng s khi nghe Mao trình bày như vy v cách thí quân.
Tháng 10, năm 1959, mt phái đoàn Liên Xô mt ln na sang Bc Kinh. Dn đu là Khrushchev cùng vi các Suslov, Nikolaev và Gromyko.
Mt ln na, nhiu bt đng na ni lên gia đôi bên. Trong đó có tranh cãi v vic khai thác ngun li thiên nhiên ti sông Amurn và vic thiết lp mt đường xe la qua các vùng Xinjiang-Uyghur-Kazakhstan.
Vi mt biên gii rng và tri dài như vy, cng thêm rt nhiu tài nguyên thiên nhiên, cng thêm vn liếng văn hóa c truyn bt buc hai bên phi ngi li tho lun đ nhìn nhn nhu cu quan trng ca láng ging và tình bn. Phi cng c tình bn gia các nước XHCN.
Cun Hi ký ca mt nhà ngoi giao như Gromyko là nên đc và phi đc.
 Ông đ cp đến mi vn đ tranh chp Quc tế cũng như nhng nhà lãnh đo c hai phía.Vy mà rà soát đi soát li, người viết đã không tìm thy dù ch mt vài dòng nói v chiến tranh Vit Nam cũng như các nhà lãnh đo như H Chí Minh, Lê Dun, Võ Nguyên Giáp, v.v.. Theo thói quen, đc phn Index vn không tìm ra tên mt nhân vt cng sn Vit Nam nào.
Điu đó cho thy Stalin và c Gromyko có v coi thường và không cn che du s đánh giá thp lãnh đo min Bc như nhng k án bám.
Đây hn là mt ni nhc ca đám lãnh đo min Bc, mi ln sang chu chc nh v Liên Xô. Vic H Chí Minh sang Liên Xô mà mi đu Stalin không mun tiếp ai cũng biết c.
S coi thường y hiu được vì h ch là th ăn mày đi nh v k mnh. Vit Nam là con s không đi vi Gromyko và nht là đi vi Stalin.
Khám phá này đi vi người viết là mt điu nhc nhã cho tp đoàn cng sn Hà Ni.
 Trong cái d có cái may
S tranh chp đi đu gia Stalin và Mao Trch Đông là mt s kin hin nhiên. Stalin còn tìm cách đ đu Lâm Bưu đ tìm cách lt đ và ngay c ám sát Mao Trch Đông. Nhưng công vic bt thành. Moskva còn tn công Trung Quc bng ngoi giao ve vãn các nước tư bn như qua các tòa đi s M ti Washington, ti Paris, ti Bonn và Londres v thm ha Péril jaune (Him ha da vàng, tiếng Anh: Yellow Peril). Người viết thc mc không biết cm t này có phi do Liên Xô đưa ra hay không?
[DCVOnline: Hiểm họa da vàng (tiếng Anh: Yellow Peril) là thuật ngữ xuất hiện vào cuối thế kỷ 19 ám chỉ việc những công nhân và phu phen người Trung Quốc nhập cư đến các nước phương Tây, đặc biệt là Mỹ; sau đó vào giữa thế kỷ 20, thuật ngữ này còn liên quan đến người Nhật với việc Nhật Bản bành trướng quân sự. Có nhiều nguồn cho rằng Kaiser Wilhelm II là người đã tạo ra cụm từ “hiểm họa da vàng” (tiếng Đức: gelbe Gefahr) vào tháng 9 năm 1895. Wilhelm II đã cho vẽ một bức chân dung với tiêu đề này. Bức tranh mô tả cảnh tổng lãnh thiên thần Michael biểu trưng cho nước Đức, ra lệnh chống lại mối đe dọa từ châu Á, đại diện là bức tượng một vị Phật bằng vàng, thường được treo trên tất cả cá tàu trên con đường biển Hamburg - Hoa Kỳ. Dường như bức họa do chính Kaiser Wilhelm II vẽ. Nguồn: Daniel C. Kane, introduction to A.B. de Guerville, “Au Japon, Memoirs of a Foreign Correspondent in Japan, Korea, and China, 1892-1894” (West Lafayette, IN: Parlor Press, 2009), p. xxix]
Trong cuc tranh chp gia đôi bên v hòn đo Chen Pao. Người Trung Hoa đã vn dng các cuc biu tình lên đến 300 triu người vi biu ng: “Đ đo bn Nga Hoàng mi.”
Thi Brezhnev, tháng giêng 1967. Ông ra lnh cho điu 13 sư đoàn lính Nga dàn quân ra biên gii trước him ha Cuc Cách mng văn hóa ca Tu..
vào thế kt trong v tranh chp gia hai quan thy, vì thế, trong chúc thư đ li trước khi chết vào đu tháng 9, h H mong mi hai nươc đàn anh tìm được s hòa gii.
 Đi din trong đám tang H Chí Minh, có Chu Ân Lai v phía Tu, Kosygin phía Nga hn là c hai đu đã nhn được chúc thư ca H Chí Minh.
Trên đường tr li Nga, Kosygin đã ghé qua Bc Kinh gp Chu Ân Lai và h Chu đã đưa ra ba đ ngh: Gi tình trng status quo v tranh chp biên gii; gii gii quân đi hai bên mt khong cách chiến lược, nhng đim nhy cm đ tránh các cuc n súng; chm dt các v tuyên truyn đ phá trên báo chí, đài phát thanh trong thi gian hai bên thương thuyết, v.v..
Cui cùng chng biết vic ám sát Mao có tht hay gi, cn “gà nòi” Lâm Bưu cùng vi v là Yeh Chun, người con trai là Lin Likuo và 6 đng chí khác đã tu thoát trên mt chiếc máy bay Trident. Nhưng chng may máy bay b rt Ni Mông, ti vùng Oundour Khan.
 (Han Suyn. “Le premier jour du monde”, Stankes/Stock các trang t 417- 423)
Chính s tranh chp gia hai nước XHCN Tu và Liên Xô đã m đường cho nước Tu có mt đa v trong thế gii t do mà trước đây h không th có. Trước đây, nước Tu trù tính có th phi phi đi đu cùng mt lúc vi bn k thù là: M, Liên Xô, n Đ theo Liên Xô, Nht ng v phía M.
Han Suyn đã phng vn Chu Ân Lai vào năm 1971. Chu Ân Lai tr li là:
“Nước Tu phi sn sàng, trong mi trường hp đy lui s xâm chiếm ca mt trong hai siêu cường, hoc hai siêu cường cùng mt lúc. Và trong mt tình hung t hơn, nước Tu phi đi đu vi 4 nước cùng mt lúc.”
(Han Suyn, Ibidm trang 425)
Tình hung y đã không xy ra vì cú bt tay vi Nixon! Phi nói là trong cái ri cóa cái may cho nước Tu, nh đó có cơ hi tr thành cường quc trên thế gii.
Bi vì dưới mt Mao Trch Đông, Á Châu phi do người Á Châu t gii quyết. Vì thế, đ chun b cho tình hung có th xy ra. Mao Trch Đông đã kêu gi dân Tu: Hãy đào sâu các đường hm, hãy tích tr khp nơi lúa go,, v.v.” Vì thế, mi thành ph đu đào nhng đô th ngm dưới đt có tích tr lương thc đy đ. Cho dù chiến tranh không xy ra đi na thì tt hơn hết c đ phòng nhng tình hung xu nht có th xy ra.
Vy mà có mt chiu hướng chính tr thun li đã làm thay đi tt c.
Mt nước Tu ngày hôm nay, mt tham vng bá ch toàn cu theo đúng tham vng ca Mao Trch Đông đ ra ngay t khi làm ch nước Tu năm 1949. Nhưng li căn dn ca Đng Tiu Bình dn các thế h sau: Hãy kiên nhn, n mình. Phi chăng li căn dn y vn còn có giá tr. Phi chăng cái ti ln nht ca Tp Cn Bình là phô trương quá l liu sc mnh kinh tế ln quân s làm mt nim tin nơi nhiu quc gia chm tiến?
Cái sai lm v chính sách ca Nixon bt tay Tu, chia r hai đi cường cng sn nay còn có chút hy vng M tìm li được sc mnh vn có ca minh nh s liên minh vi phn đông các nước k ngh c trên đt lin và c trên bin, nht là trên bin vi liên minh vi n Đ? Hơn mt t người Trung hoa được thay thế bng mt t người n Đ?
Đó là mt chn la khôn ngoan nht hin nay vi chính sách xoay trc này đ thy ai x dng được sc mnh mm thì k đó thng. Amen.




__._,_.___

Posted by: Truc Chi 

No comments:

Featured post

Bản Tin buổi sáng-20/11/2024

My Blog List