----- Forwarded
Message -----
From: L. Nguyen <
To: "xomnhala>
Sent: Sunday, March 31, 2019, 4:52:45 AM EDT
Subject: PHẦN III (ĐL 191): KHỦNG HOẢNG VENEZUELA 9/3:
Người dân xuống đường kêu gọi chấm dứt ‘sự chiếm đoạt’ của Maduro (Tổng hợp)
1 attachment: trang 6 -
DL 191
Khủng hoảng Venezuela 9/3: Người dân xuống đường kêu gọi chấm
dứt ‘sự chiếm đoạt’ của Maduro
On Mar 10, 2019, 12:36 PM 'nam Giang' via Phụng Sự Xã Hội wrote:
Tin tức khá đầy đủ"Khủng hoảng Venezuela 9/3"nổi bật cho chúng ta thấy:(Chính trị là vận dụng,chính trị là ứng dụng và chính trị là "Vạn nẻo nhân sinh").Nhân dân Venezuela chịu đựng sự áp bức của cộng sản độc tài có lẽ chỉ bằng 1% so với nổi thống khổ của nhân dân Việt Nam sau gần 1 thế kỷ.Venezuela vận dụng chính trị như thế nào ! Thế và lực là chất xúc tác rất hài hoà. Những việc làm trong bóng tối vô cùng quan trọng. Có vận dụng đầy đủ mọi thể thức mới đem ra "Ứng dụng".Juan Guaido 37 tuổi không tạo thế mà bước ra thì chỉ là tên điên. Tên độc tài Maduro bóp mủi ngay.Venezuela là thí điểm bước đầu trong lời tuyên bố của T.T.Trump tại LHQ: Xóa sổ CNXH.
Mất Nam Việt Nam lọt vào tay CS cai trị là một tai họa khủng khiếp cho nhân dân VN.nhưng cũng là nổi ô nhục đối với Hiệp chủng Quốc Hoa Kỳ trên 200 năm lập quốc chưa một lần chiến bại mà chịu thua trận với một lũ ruồi nhặng ở Hà Nội,cho dù trong hiệp định Paris minh định: Một cuộc chiến tranh,chúng ta tìm hòa bình trong vinh dự, một cuộc chiến tranh không có kẻ thắng người bại...43 năm mất nước...Việc gì sẽ xẩy ra...
Xin được góp vài ý đơn mọn. Kính chúc Quý vị và Quý Bạn an vui cuối tuần.
Nam Giang.
----- Forwarded Message -----
From: Loan My <tmyloan1812@gmail.com>
To: My Loan <tmyloan1812@gmail.com>
Sent: Sunday, March 10, 2019 3:12 AM
Subject: Fwd: THOI SU :Khủng hoảng Venezuela 9/3: Người dân xuống đường kêu gọi chấm dứt ‘sự chiếm đoạt’ của Maduro
Khủng hoảng Venezuela 9/3: Người dân xuống đường kêu gọi chấm dứt ‘sự chiếm đoạt’ của Maduro
Attachment - Hinh 1 (trang 6 - ĐL 191)
Người dân Venezuela xuống đường ngày 9/3/2019 để yêu cầu chấm dứt "sự chiếm đoạt của" Tổng thống Nicolas Maduro
Venezuela, quốc gia từng thịnh vượng nhất Nam Mỹ đã trở nên nghèo đói nhanh chóng trong nhiệm kỳ đầu tiên dài 6 năm của Tổng thống Nicolas Maduro, từ năm 2013 đến năm 2019.
Mặc dù những vấn nạn kinh tế đã nhen nhóm từ cuối quãng thời gian cầm quyền 14 năm của người tiền nhiệm Hugo Chavez (1999-2013), nhưng những chính sách của ông Maduro đã khiến tình trạng khủng hoảng đặc biệt trầm trọng.
Giải pháp chống lạm phát của Tổng thống Maduro được nhận định là một “trò lừa đảo” vì chỉ đơn giản là “chặt bớt những số 0” và không giải quyết được thực chất vấn nạn.
Attachment - Hinh 2 (trang 6 - ĐL 191)
Dưới thời Tổng thống Maduro, Venezuela lâm vào tình trạng siêu lạm phát (dòng màu vàng), trong khi doanh thu từ dầu mỏ (cột màu đen) sụt giảm nghiêm trọng
Tình trạng lạm phát và thiếu thốn nhu yếu phẩm đã khiến người dân bắt đầu biểu tình phản đối chính quyền Maduro từ năm 2014, theo CNBC. Ông Maduro mất thêm tín nhiệm từ người dân vì sử dụng vũ lực đề đàn áp những người bất đồng chính kiến.
Năm 2015, Quốc hội mới được thành lập do phe đối lập chiếm đa số và bắt đầu làn sóng kêu gọi ông Maduro từ chức vào năm 2016.
Ông Maduro kêu gọi viết lại Hiến pháp, thành lập Quốc hội lập hiến Venezuela năm 2017, trong đó đa số là những người ủng hộ ông, theo BBC. Kể từ đó, Venezuela tồn tại 2 cơ quan lập pháp, một là Quốc hội do phe đối lập chiếm đa số, hai là Quốc hội lập hiến do ông Maduro thành lập.
Tháng 12/2017, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền khẳng định Venezuela đã rơi vào chế độ độc tài dưới sự cầm quyền của Tổng thống Maduro.
Ngày 20/5/2018, chính quyền Maduro kêu gọi bầu cử sớm, trong khi các lãnh đạo đối lập bị bỏ tù, bị cấm tham gia tranh cử, hoặc đang ở nước ngoài, và không cho phép bất kỳ sự giám sát nào của cộng đồng quốc tế đối với cuộc bỏ phiếu. Hội đồng Atlantic ghi nhận chính quyền Maduro đã sử dụng “chiến thuật hăm dọa”, gợi ý rằng cử tri có thể mất việc làm hoặc phúc lợi xã hội nếu họ không bỏ phiếu cho ông Maduro. Cùng tháng, ông Maduro tuyên bố trúng cử trong cuộc bầu cử bị nhiều nước chỉ trích là gian lận.
Ngày 10/1/2019, ông Maduro tuyên bố bắt đầu nhiệm kỳ thứ 2 dài 6 năm trong sự quay lưng của cộng đồng quốc tế. Peru, Paraguay thậm chí đã triệu hồi nhân viên ngoại giao về nước để phản đối nhiệm kỳ “bất hợp pháp” của ông Maduro. Ngày 15/1, Thủ tướng Canada Justin Trudeau gọi ông Maduro là “kẻ độc tài bất hợp pháp“, theo báo Canada Globle and Mail.
Attachment - Hinh 3 (trang 6 - ĐL 191)
On Mar 10, 2019, 12:36 PM 'nam Giang' via Phụng Sự Xã Hội wrote:
Tin tức khá đầy đủ"Khủng hoảng Venezuela 9/3"nổi bật cho chúng ta thấy:(Chính trị là vận dụng,chính trị là ứng dụng và chính trị là "Vạn nẻo nhân sinh").Nhân dân Venezuela chịu đựng sự áp bức của cộng sản độc tài có lẽ chỉ bằng 1% so với nổi thống khổ của nhân dân Việt Nam sau gần 1 thế kỷ.Venezuela vận dụng chính trị như thế nào ! Thế và lực là chất xúc tác rất hài hoà. Những việc làm trong bóng tối vô cùng quan trọng. Có vận dụng đầy đủ mọi thể thức mới đem ra "Ứng dụng".Juan Guaido 37 tuổi không tạo thế mà bước ra thì chỉ là tên điên. Tên độc tài Maduro bóp mủi ngay.Venezuela là thí điểm bước đầu trong lời tuyên bố của T.T.Trump tại LHQ: Xóa sổ CNXH.
Mất Nam Việt Nam lọt vào tay CS cai trị là một tai họa khủng khiếp cho nhân dân VN.nhưng cũng là nổi ô nhục đối với Hiệp chủng Quốc Hoa Kỳ trên 200 năm lập quốc chưa một lần chiến bại mà chịu thua trận với một lũ ruồi nhặng ở Hà Nội,cho dù trong hiệp định Paris minh định: Một cuộc chiến tranh,chúng ta tìm hòa bình trong vinh dự, một cuộc chiến tranh không có kẻ thắng người bại...43 năm mất nước...Việc gì sẽ xẩy ra...
Xin được góp vài ý đơn mọn. Kính chúc Quý vị và Quý Bạn an vui cuối tuần.
Nam Giang.
----- Forwarded Message -----
From: Loan My <tmyloan1812@gmail.com>
To: My Loan <tmyloan1812@gmail.com>
Sent: Sunday, March 10, 2019 3:12 AM
Subject: Fwd: THOI SU :Khủng hoảng Venezuela 9/3: Người dân xuống đường kêu gọi chấm dứt ‘sự chiếm đoạt’ của Maduro
Khủng hoảng Venezuela 9/3: Người dân xuống đường kêu gọi chấm dứt ‘sự chiếm đoạt’ của Maduro
Attachment - Hinh 1 (trang 6 - ĐL 191)
Người dân Venezuela xuống đường ngày 9/3/2019 để yêu cầu chấm dứt "sự chiếm đoạt của" Tổng thống Nicolas Maduro
Venezuela, quốc gia từng thịnh vượng nhất Nam Mỹ đã trở nên nghèo đói nhanh chóng trong nhiệm kỳ đầu tiên dài 6 năm của Tổng thống Nicolas Maduro, từ năm 2013 đến năm 2019.
Mặc dù những vấn nạn kinh tế đã nhen nhóm từ cuối quãng thời gian cầm quyền 14 năm của người tiền nhiệm Hugo Chavez (1999-2013), nhưng những chính sách của ông Maduro đã khiến tình trạng khủng hoảng đặc biệt trầm trọng.
Giải pháp chống lạm phát của Tổng thống Maduro được nhận định là một “trò lừa đảo” vì chỉ đơn giản là “chặt bớt những số 0” và không giải quyết được thực chất vấn nạn.
Attachment - Hinh 2 (trang 6 - ĐL 191)
Dưới thời Tổng thống Maduro, Venezuela lâm vào tình trạng siêu lạm phát (dòng màu vàng), trong khi doanh thu từ dầu mỏ (cột màu đen) sụt giảm nghiêm trọng
Tình trạng lạm phát và thiếu thốn nhu yếu phẩm đã khiến người dân bắt đầu biểu tình phản đối chính quyền Maduro từ năm 2014, theo CNBC. Ông Maduro mất thêm tín nhiệm từ người dân vì sử dụng vũ lực đề đàn áp những người bất đồng chính kiến.
Năm 2015, Quốc hội mới được thành lập do phe đối lập chiếm đa số và bắt đầu làn sóng kêu gọi ông Maduro từ chức vào năm 2016.
Ông Maduro kêu gọi viết lại Hiến pháp, thành lập Quốc hội lập hiến Venezuela năm 2017, trong đó đa số là những người ủng hộ ông, theo BBC. Kể từ đó, Venezuela tồn tại 2 cơ quan lập pháp, một là Quốc hội do phe đối lập chiếm đa số, hai là Quốc hội lập hiến do ông Maduro thành lập.
Tháng 12/2017, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền khẳng định Venezuela đã rơi vào chế độ độc tài dưới sự cầm quyền của Tổng thống Maduro.
Ngày 20/5/2018, chính quyền Maduro kêu gọi bầu cử sớm, trong khi các lãnh đạo đối lập bị bỏ tù, bị cấm tham gia tranh cử, hoặc đang ở nước ngoài, và không cho phép bất kỳ sự giám sát nào của cộng đồng quốc tế đối với cuộc bỏ phiếu. Hội đồng Atlantic ghi nhận chính quyền Maduro đã sử dụng “chiến thuật hăm dọa”, gợi ý rằng cử tri có thể mất việc làm hoặc phúc lợi xã hội nếu họ không bỏ phiếu cho ông Maduro. Cùng tháng, ông Maduro tuyên bố trúng cử trong cuộc bầu cử bị nhiều nước chỉ trích là gian lận.
Ngày 10/1/2019, ông Maduro tuyên bố bắt đầu nhiệm kỳ thứ 2 dài 6 năm trong sự quay lưng của cộng đồng quốc tế. Peru, Paraguay thậm chí đã triệu hồi nhân viên ngoại giao về nước để phản đối nhiệm kỳ “bất hợp pháp” của ông Maduro. Ngày 15/1, Thủ tướng Canada Justin Trudeau gọi ông Maduro là “kẻ độc tài bất hợp pháp“, theo báo Canada Globle and Mail.
Attachment - Hinh 3 (trang 6 - ĐL 191)
Ngày 15/1/2019, Thủ
tướng Canada Justin Trudeau gọi Tổng thống Nicolas Maduro của Venezuela là “kẻ
độc tài bất hợp pháp”
Trong bối cảnh mờ mịt về triển vọng dân chủ, một nhân vật vô danh trong giới chính trị Venezuela bất ngờ nổi lên: Juan Guaido, một kỹ sư 36 tuổi được bầu làm Chủ tịch Quốc hội Venezuela, cơ quan lập pháp do phe đối lập chiếm đa số.
Ngày 23/1/2019, ông Guaido tuyên bố làm tổng thống lâm thời của Venezuela cho đến khi tổ chức một cuộc bầu cử tự do, dân chủ tại nước này. Ông Guaido nói rằng điều này là hợp Hiến pháp, vì Chủ tịch Quốc hội có quyền làm tổng thống khi “không có tổng thống”, trong trường hợp này Quốc hội đã ra tuyên bố bác bỏ tính hợp pháp của nhiệm kỳ 2 Maduro, gọi ông Maduro là “kẻ chiếm đoạt [quyền lực]”.
Attachment - Hinh 4 (trang 6 - ĐL 191)
Chủ tịch Quốc hội Venezuela kiêm tổng thống lâm thời được nhiều nước ủng hộ, ông Juan Guaido vẫy tay với những người ủng hộ, trong khi đứng cạnh vợ và bế con gái 20 tháng tuổi (Ảnh: Twitter)
Tổng thống Maduro từ chối tổ chức lại bầu cử tổng thống, dùng vũ lực chặn đứng nỗ lực của ông Guaido nhằm đưa viện trợ nhân đạo nước ngoài vào Venezuela, gọi đó là một âm mưu nhằm lật đổ ông.
Sau vụ mất điện quy mô lớn tại Venezuela từ hôm thứ Năm, Tổng thống lâm thời Guaido đã kêu gọi tổ chức cuộc tuần hành vào thứ Bảy để phản đối “sự chiếm đoạt” của Tổng thống Maduro.
Attachment - Hinh 5 (trang 6 - ĐL 191)
Tổng thống lâm thời Juan Guaido đứng trên một chiếc xe, vẫy tay chào những người ủng hộ, trong cuộc tuần hành kêu gọi chấm dứt “sự chiếm đoạt” của Tổng thống Nicolas Maduro, ngày 9/3/2019 (Ảnh: Reuters)
Dưới đây là diễn biến cuộc khủng hoảng Venezuela tính đến thứ Bảy ngày 9/3/2019:
Phóng viên của Al Jazeera, báo cáo từ Venezuela, nói rằng những người ủng hộ phe đối lập đã bắt đầu tập trung ở phía tây thủ đô Caracas hôm thứ Bảy để phản đối Tổng thống Maduro.
“Đó là một tình huống cực kỳ căng thẳng, bởi vì Lực lượng Vệ binh Quốc gia Bolivar và cảnh sát ở nửa kia của khu phố … và mọi người đang la hét trước mặt họ, kêu gọi họ tham gia vào cuộc chiến chống Maduro”, phóng viên Teresa Bo cho biết.
Attachment - Hinh 6 (trang 6 - ĐL 191)
Người dân Venezuela xuống đường ngày 9/3/2019 để yêu cầu chấm dứt “sự chiếm đoạt của” Tổng thống Nicolas Maduro (Ảnh: BBC)
“Chính quyền [Maduro] đã thực sự cẩn thận trong việc không đàn áp người dân, đặc biệt sau khi Mỹ đe dọa sẽ có những hành động nghiêm trọng nếu họ làm tổn hại những người như Juan Guaido hay những người biểu tình”.
Cảnh sát đã ngăn chặn những người biểu tình tiếp cận khu vực diễn ra cuộc tuần hành ở thủ đô Caracas. Những người xuống đường hô vang: “Chúng tôi muốn tuần hành! Chúng tôi có thể [làm điều đó]!”.
Attachment - Hinh 7 (trang 6 - ĐL 191)
Người dân Venezuela xuống đường ngày 9/3/2019 để phản đối chính quyền Nicolas Maduro
Tổng thống lâm thời Juan Guaido viết trên Twitter: “Họ nghĩ rằng họ có thể khiến chúng ta sợ hãi, nhưng người dân và đường phố sẽ khiến họ ngạc nhiên”.
“Họ có ý định làm chúng ta suy sụp, nhưng họ không thể kiềm chế một quốc gia quyết tâm ngăn chặn sự chiếm đoạt”. Ông viết: “Hôm nay chúng ta sẽ cho họ thấy trên đường phố.”
Attachment - Hinh 8 (trang 6 - ĐL 191)
Cùng ngày, Đảng cầm quyền Xã hội Chủ nghĩa Thống nhất Venezuela tổ chức một cuộc tuần hành gần dinh tổng thống để phản đối cái mà họ gọi là “chủ nghĩa đế quốc Mỹ”, theo Al Jazeera.
“Hôm nay chúng ta – hơn bao giờ hết – là những người chống đế quốc”, ông Maduro viết trên Twitter. Tổng thống Maduro thường nhắm mục tiêu vào Mỹ để đổ lỗi về tình hình khủng hoảng ở trong nước.
Attachment - Hinh 9 (trang 6 - ĐL 191)
Tổng thống Mỹ Donald Trump (giữa) nhiều lần lên tiếng ủng hộ Tổng thống lâm thời Venezuela Juan Guaido (bên phải) và gọi ông Nicolas Maduro (bên trái) là “kẻ độc tài”
Cuộc biểu tình từ hai phía đối lập diễn ra sau khi tình trạng mất điện quy mô lớn diễn ra tại Venezuela bước sang ngày thứ 2 vào thứ Sáu (8/3).. Vụ mất điện toàn quốc đã gây choáng váng đối với người Venezuela vốn đã chật vật để duy trì sự sống trong cuộc khủng hoảng của đất nước.
Daniela Ruiz, một phụ nữ đang mang thai tuần 39, cho biết các bác sỹ có kế hoạch kích thích chuyển dạ cho cô, vì cô có tình trạng giảm nước ối. “Vì không có điện, không có gì hoạt động”, cô cho biết. “Chúng tôi không thể liên lạc với bác sỹ, vì điện thoại không hoạt động”.
Chồng cô, Daniel Cisneros, nói với Washington Post: “Đối với người dân ở đây, mọi việc xảy ra ở trong nước là lỗi của Maduro”.
Trong khi đó, ông Maduro đổ lỗi cho Mỹ về sự cố mất điện, nhưng không đưa ra được bằng chứng nào cho tuyên bố này.
lliott Abrams, đặc phái viên Hoa Kỳ tại Venezuela, tuyên bố Mỹ không đóng vai trò nào trong sự cố mất điện. Sự cố mất điện là “một lời nhắc nhở rằng cơ sở hạ tầng từng khá phong phú của nước này đã bị cướp bóc và cho phép mục ruỗng dưới sự cầm quyền sai lầm của Maduro”, ông Abrams nói với các phóng viên ở Washington.
Trong nhiều năm, các chuyên gia và công nhân tại công ty điện lực nhà nước Venezuela đã cảnh báo về tình trạng thiếu bảo trì máy móc và các chuyên gia từ các nhà máy điện rời bỏ đất nước. Russ Dallen, một chuyên gia tại công ty môi giới Caracas Capital Markets, cho biết nguyên nhân của vụ mất điện là do chính quyền Maduro “đã đánh cắp số tiền đáng lẽ phải được dùng để đầu tư nâng cấp mạng lưới điện”..
Attachment - Hinh 10 (trang 6 - ĐL 191)
Venezuela
Venezuela một quốc gia từng rất thịnh vượng nhưng dưới thời Maduro đã lâm vào khủng hoảng kinh tế trầm trọng, nhiều người dân phải bới rác tìm đồ ăn để tồn tại.
Thông qua những bình luận trên Twitter, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đã chế giễu lời đổ tội của chính quyền Maduro về vụ mất điện quy mô lớn ở Venezuela.
“Vụ mất điện và sự tàn phá đang làm tổn thương người dân Venezuela không phải là do Hoa Kỳ. Nó [cũng] không phải là do Colombia.. Nó không phải là do Ecuador hay Brazil, Châu Âu hay bất cứ nơi nào khác”, ông Pompeo liệt kê những quốc gia công nhận Tổng thống lâm thời Guaido.
Ngoại trưởng Pompep viết: “Tình trạng thiếu điện và thiếu đói [tại Venezuela] là kết quả của sự bất tài của chế độ Maduro”.
Trong khi đó, Tổng thống lâm thời Guaido viết trên Twitter rằng vụ mất điện không phải là sự phá hoại của nước ngoài. “Sự phá hoại [ở đây] là tham nhũng, sự phá hoại là không cho phép bầu cử tự do, sự phá hoại là ngăn chặn thực phẩm và thuốc men [được đưa vào đất nước]”
(Fwd: 'nam Giang' via Phung Su Xa Hoi, Mar 10, 2019, 12:36 PM)
Trong bối cảnh mờ mịt về triển vọng dân chủ, một nhân vật vô danh trong giới chính trị Venezuela bất ngờ nổi lên: Juan Guaido, một kỹ sư 36 tuổi được bầu làm Chủ tịch Quốc hội Venezuela, cơ quan lập pháp do phe đối lập chiếm đa số.
Ngày 23/1/2019, ông Guaido tuyên bố làm tổng thống lâm thời của Venezuela cho đến khi tổ chức một cuộc bầu cử tự do, dân chủ tại nước này. Ông Guaido nói rằng điều này là hợp Hiến pháp, vì Chủ tịch Quốc hội có quyền làm tổng thống khi “không có tổng thống”, trong trường hợp này Quốc hội đã ra tuyên bố bác bỏ tính hợp pháp của nhiệm kỳ 2 Maduro, gọi ông Maduro là “kẻ chiếm đoạt [quyền lực]”.
Attachment - Hinh 4 (trang 6 - ĐL 191)
Chủ tịch Quốc hội Venezuela kiêm tổng thống lâm thời được nhiều nước ủng hộ, ông Juan Guaido vẫy tay với những người ủng hộ, trong khi đứng cạnh vợ và bế con gái 20 tháng tuổi (Ảnh: Twitter)
Tổng thống Maduro từ chối tổ chức lại bầu cử tổng thống, dùng vũ lực chặn đứng nỗ lực của ông Guaido nhằm đưa viện trợ nhân đạo nước ngoài vào Venezuela, gọi đó là một âm mưu nhằm lật đổ ông.
Sau vụ mất điện quy mô lớn tại Venezuela từ hôm thứ Năm, Tổng thống lâm thời Guaido đã kêu gọi tổ chức cuộc tuần hành vào thứ Bảy để phản đối “sự chiếm đoạt” của Tổng thống Maduro.
Attachment - Hinh 5 (trang 6 - ĐL 191)
Tổng thống lâm thời Juan Guaido đứng trên một chiếc xe, vẫy tay chào những người ủng hộ, trong cuộc tuần hành kêu gọi chấm dứt “sự chiếm đoạt” của Tổng thống Nicolas Maduro, ngày 9/3/2019 (Ảnh: Reuters)
Dưới đây là diễn biến cuộc khủng hoảng Venezuela tính đến thứ Bảy ngày 9/3/2019:
Phóng viên của Al Jazeera, báo cáo từ Venezuela, nói rằng những người ủng hộ phe đối lập đã bắt đầu tập trung ở phía tây thủ đô Caracas hôm thứ Bảy để phản đối Tổng thống Maduro.
“Đó là một tình huống cực kỳ căng thẳng, bởi vì Lực lượng Vệ binh Quốc gia Bolivar và cảnh sát ở nửa kia của khu phố … và mọi người đang la hét trước mặt họ, kêu gọi họ tham gia vào cuộc chiến chống Maduro”, phóng viên Teresa Bo cho biết.
Attachment - Hinh 6 (trang 6 - ĐL 191)
Người dân Venezuela xuống đường ngày 9/3/2019 để yêu cầu chấm dứt “sự chiếm đoạt của” Tổng thống Nicolas Maduro (Ảnh: BBC)
“Chính quyền [Maduro] đã thực sự cẩn thận trong việc không đàn áp người dân, đặc biệt sau khi Mỹ đe dọa sẽ có những hành động nghiêm trọng nếu họ làm tổn hại những người như Juan Guaido hay những người biểu tình”.
Cảnh sát đã ngăn chặn những người biểu tình tiếp cận khu vực diễn ra cuộc tuần hành ở thủ đô Caracas. Những người xuống đường hô vang: “Chúng tôi muốn tuần hành! Chúng tôi có thể [làm điều đó]!”.
Attachment - Hinh 7 (trang 6 - ĐL 191)
Người dân Venezuela xuống đường ngày 9/3/2019 để phản đối chính quyền Nicolas Maduro
Tổng thống lâm thời Juan Guaido viết trên Twitter: “Họ nghĩ rằng họ có thể khiến chúng ta sợ hãi, nhưng người dân và đường phố sẽ khiến họ ngạc nhiên”.
“Họ có ý định làm chúng ta suy sụp, nhưng họ không thể kiềm chế một quốc gia quyết tâm ngăn chặn sự chiếm đoạt”. Ông viết: “Hôm nay chúng ta sẽ cho họ thấy trên đường phố.”
Attachment - Hinh 8 (trang 6 - ĐL 191)
Cùng ngày, Đảng cầm quyền Xã hội Chủ nghĩa Thống nhất Venezuela tổ chức một cuộc tuần hành gần dinh tổng thống để phản đối cái mà họ gọi là “chủ nghĩa đế quốc Mỹ”, theo Al Jazeera.
“Hôm nay chúng ta – hơn bao giờ hết – là những người chống đế quốc”, ông Maduro viết trên Twitter. Tổng thống Maduro thường nhắm mục tiêu vào Mỹ để đổ lỗi về tình hình khủng hoảng ở trong nước.
Attachment - Hinh 9 (trang 6 - ĐL 191)
Tổng thống Mỹ Donald Trump (giữa) nhiều lần lên tiếng ủng hộ Tổng thống lâm thời Venezuela Juan Guaido (bên phải) và gọi ông Nicolas Maduro (bên trái) là “kẻ độc tài”
Cuộc biểu tình từ hai phía đối lập diễn ra sau khi tình trạng mất điện quy mô lớn diễn ra tại Venezuela bước sang ngày thứ 2 vào thứ Sáu (8/3).. Vụ mất điện toàn quốc đã gây choáng váng đối với người Venezuela vốn đã chật vật để duy trì sự sống trong cuộc khủng hoảng của đất nước.
Daniela Ruiz, một phụ nữ đang mang thai tuần 39, cho biết các bác sỹ có kế hoạch kích thích chuyển dạ cho cô, vì cô có tình trạng giảm nước ối. “Vì không có điện, không có gì hoạt động”, cô cho biết. “Chúng tôi không thể liên lạc với bác sỹ, vì điện thoại không hoạt động”.
Chồng cô, Daniel Cisneros, nói với Washington Post: “Đối với người dân ở đây, mọi việc xảy ra ở trong nước là lỗi của Maduro”.
Trong khi đó, ông Maduro đổ lỗi cho Mỹ về sự cố mất điện, nhưng không đưa ra được bằng chứng nào cho tuyên bố này.
lliott Abrams, đặc phái viên Hoa Kỳ tại Venezuela, tuyên bố Mỹ không đóng vai trò nào trong sự cố mất điện. Sự cố mất điện là “một lời nhắc nhở rằng cơ sở hạ tầng từng khá phong phú của nước này đã bị cướp bóc và cho phép mục ruỗng dưới sự cầm quyền sai lầm của Maduro”, ông Abrams nói với các phóng viên ở Washington.
Trong nhiều năm, các chuyên gia và công nhân tại công ty điện lực nhà nước Venezuela đã cảnh báo về tình trạng thiếu bảo trì máy móc và các chuyên gia từ các nhà máy điện rời bỏ đất nước. Russ Dallen, một chuyên gia tại công ty môi giới Caracas Capital Markets, cho biết nguyên nhân của vụ mất điện là do chính quyền Maduro “đã đánh cắp số tiền đáng lẽ phải được dùng để đầu tư nâng cấp mạng lưới điện”..
Attachment - Hinh 10 (trang 6 - ĐL 191)
Venezuela
Venezuela một quốc gia từng rất thịnh vượng nhưng dưới thời Maduro đã lâm vào khủng hoảng kinh tế trầm trọng, nhiều người dân phải bới rác tìm đồ ăn để tồn tại.
Thông qua những bình luận trên Twitter, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đã chế giễu lời đổ tội của chính quyền Maduro về vụ mất điện quy mô lớn ở Venezuela.
“Vụ mất điện và sự tàn phá đang làm tổn thương người dân Venezuela không phải là do Hoa Kỳ. Nó [cũng] không phải là do Colombia.. Nó không phải là do Ecuador hay Brazil, Châu Âu hay bất cứ nơi nào khác”, ông Pompeo liệt kê những quốc gia công nhận Tổng thống lâm thời Guaido.
Ngoại trưởng Pompep viết: “Tình trạng thiếu điện và thiếu đói [tại Venezuela] là kết quả của sự bất tài của chế độ Maduro”.
Trong khi đó, Tổng thống lâm thời Guaido viết trên Twitter rằng vụ mất điện không phải là sự phá hoại của nước ngoài. “Sự phá hoại [ở đây] là tham nhũng, sự phá hoại là không cho phép bầu cử tự do, sự phá hoại là ngăn chặn thực phẩm và thuốc men [được đưa vào đất nước]”
(Fwd: 'nam Giang' via Phung Su Xa Hoi, Mar 10, 2019, 12:36 PM)
__._,_.___
No comments:
Post a Comment