Việt-cộng-Theo-Tàu-cộng
Việt-cộng-Theo-Tàu-cộng-@blogger.com
===============
>
lisa pham mới nhất
===============
>
lisa pham mới nhất
Saturday, 30 November 2019
Friday, 29 November 2019
Thursday, 28 November 2019
Wednesday, 27 November 2019
Tuesday, 26 November 2019
Monday, 25 November 2019
Sunday, 24 November 2019
Saturday, 23 November 2019
Friday, 22 November 2019
HẠNH PHÚC NÀO BẰNG… CHỜ CHẾT!!
vietstar
media: CHUYỆN PHIẾM TRONG TUẦN...
.
.
HẠNH PHÚC NÀO BẰNG… CHỜ CHẾT!!
.
"ĐANG SỐNG YÊN LÀNH, ĐẤU TRANH LÀM CHI ?" Một số người VN nói vậy.
.
.
HẠNH PHÚC NÀO BẰNG… CHỜ CHẾT!!
.
"ĐANG SỐNG YÊN LÀNH, ĐẤU TRANH LÀM CHI ?" Một số người VN nói vậy.
Tôi ngẫm nghĩ...
Ừ heng... đấu tranh làm chi???
Ừ heng... đấu tranh làm chi???
Đang yên đang lành, có thực phẩm độc , nước bẩn vừa rẻ vừa nhanh
được ...đoàn tụ ông bà tổ tiên. "Hạnh phúc" nào hơn?
Đang yên đang lành, con cháu mình đi học "được" đóng
quá trời thứ tiền. Tụi tư bản đâu có được zậy, phải học FREE "quê
mùa" thấy bà!!! VN mình ra trường được tuyển dụng thẳng vào công ty Grab
hoặc được về quê vui thú điền viên cùng vịt, gà, bò, lợn..."Thanh
bình" nào hơn??
Đang yên đang lành, đất đai nhà cửa của mình "được" Cộng
phỉ tới cưỡng chế...rồi cả nhà mình "được" ra khách sạn "ngàn
sao" ngủ. "Sung sướng" nào hơn??
Đang yên đang lành, đỡ phải đi bầu, tự động có BÒ lên làm lãnh đạo.
Tụi nó xài tiền dùm mình, xây biệt phủ, lăng tẩm, tượng đài nghìn tỷ cho
mình...ngắm. Mình chỉ cần còng lưng ra đóng thuế thôi. Phẻ re à...
Đang yên đang lành, tự nhiên phụ nữ VN "được" đi qua
nước ngoài LÀM GÁI. "Sang chảnh" ghê chưa??
Đang yên đang lành, mấy đứa trẻ VN được cán bộ "nựng",
"được" thầy giáo hiếp dâm có bầu, "được" giáo viên "tẩm
quất" cho bầm chỗ nọ, tím chỗ kia...sắc màu rực rỡ..."Hãnh diện"
nào hơn ??
Đang yên đang lành, tiền tệ và hộ chiếu của VN được lọt vào Top
RẺ MẠT trên Thế Giới. Đỡ phải chịu cảnh "phồn vinh giả tạo" hồi xưa.
Có khi sắp tới còn được cho free 1 cái quốc tịch Tàu Cộng nữa. Đã cái Đời !!!
Ừ nhỉ! Đang yên đang lành sống từng phút vui thú với Tàu cộng,
mai mốt làm nô lệ cho một siêu cường thứ hai trên thế giới không phải tốt hơn
là để cho nó đánh nó đập, có khi ra Ma…
Ừ nhỉ! Đang yên đang lành có Tàu cộng giúp mình giữ giang san chữ
S, mình không phải tốn tiền, hay làm gì. Này nhé, Thiếu nữ được làm gái sướng
tê người, Thanh niên được làm nô dịch ngày chắc chắn có hai bữa cơm no họng đầy
bao tử… thích quá còn gì?
Ừ nhỉ! Đang yên đang lành, ngu gì đứng lên chống đối biểu tình
như tụi Hong Kong, nó cũng Tàu mà chống Tàu làm gì, phải học cách sống của Ta,
dân Việt không nên chống Việt cộng, mọi thứ có Việt cộng lo tất cả. Mai mốt
mình chính thức được nhập vào Tàu, siêu cường chứ đâu phải như Lào-Miên mà đấu
tranh, mà chống đối. Đúng là đám học sinh ăn chưa no lo bò trắng răng.
Ừ nhỉ! Đang yên đang lành, mắc gì chống công an, ra đường luôn
có mấy anh công an xin chữ ký, thì mình chỉ cần cho vài triệu, coi như một sự
giao lưu tình dân quân. Cho tiền mấy anh như một cơ hội tao cho mấy anh có thêm
thu nhập để có tiền ăn nhậu gái gú sau một ngày làm việc mệt nhọc vì chúng ta.
Ừ nhỉ! Đang yên đang lành… tự nhiên biểu tình chống đối. Chống
gì? Chống ai? Không lẽ chống cộng sản của mình? Cái ông tổng thống gì đó nói “đừng
nghe những gì cộng sản nói, hãy nhìn những gì cộng sản làm”, thì mình ngồi im lặng
nhìn mấy ổng làm, mấy ông cộng sản có bán đất, bán nước, thì cũng vì dân mà
bán, vì dân Ta luôn muốn trở thành siêu cường. Việt cộng nhập vào Tàu cộng, thì
cũng là cộng sản nhập vào cộng sản, rồi cộng sản Ta và Tàu thành một. Lúc đó
siêu cường nhất thế giới không phải nhờ mình nhập vào Tàu mình sao? Công lao lớn
vậy đó!
Ừ nhỉ! Đang sống đang lành, biểu tình là cái chi chi, đúng là xa
xí phẩm, vô bổ. Mai mốt Ta nhập vào Tàu, rồi Ta sẽ thành Tàu. Lúc đó Tàu cũng
là Ta, không hãnh diện sao được… Sau này, mấy tên Việt Tị nạn hải ngoại có muốn
thăm Ta thì phải gọi Ta là Tàu, thì Ta mới cấp cho chiếu khán về Tàu thăm tỉnh
Việt Nam… Ta! Oai phong quá còn gì??
Ừ nhỉ! Đang sống đang lành, Đấu tranh làm chi? Chỉ cần ngồi yên
để mấy ông lãnh đạo Việt cộng của mình làm Ta thành Tàu, thì mọi chuyện “sướng
hít mắt”… Phụ nữ Ta cứ đi lấy chồng Tàu, hy vọng một ngày "được" chồng
Tàu đánh vợ Ta môt trận tắt thở...đỡ phải nhìn thấy mấy cảnh chống đối kể
trên!!
Ừ nhỉ... Sao tui "khờ", nghĩ không ra vậy ta (?!!)
Nguyễn Daisy / Phan Nguyên Luân
Thursday, 21 November 2019
Wednesday, 20 November 2019
Tuesday, 19 November 2019
Tiềm lực của Việt Nam để chống Trung Quốc ở Biển Đông ?.
Tiềm lực của Việt Nam
để chống Trung Quốc ở Biển Đông
Phát Thứ Hai, ngày 18 tháng 11 năm
2019
Tàu ngầm lớp Kilo 636 của Nga được
giao cho Việt Nam. Ảnh minh họa.naval-technology.com
Biển Đông là một trong những trọng tâm thảo luận tại Hội
nghị bộ trưởng Quốc Phòng ASEAN mở rộng (ADMM+) diễn ra ngày 18/11/2019 tại Bangkok, Thái Lan. Trước
những hành động ngày càng hung hăng của Bắc Kinh ở Biển Đông, Việt Nam hiện là
nước duy nhất trong khu vực Đông Nam Á tỏ ra cứng rắn với Trung Quốc, khác với thái
độ của một số nước ASEAN có tranh chấp.
|
Tránh và không thể đối đầu trực diện với Trung Quốc, Việt Nam « kiên quyết » nhưng « khôn khéo » trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền. Theo một số chuyên gia, Hà Nội đang khéo léo mở ba mặt trận chống Trung Quốc : tăng cường khả năng quân sự, đấu tranh về mặt ngoại giao và giảm phụ thuộc vào Bắc Kinh.
|
|
Ngoài ra, số quân nhân giữa hai nước cũng chênh lệch : Việt Nam có khoảng 482.000 quân nhân thường trực, trong khi Trung Quốc có gần 2,3 triệu quân. Nhiều dự liệu khác cũng cho thấy sự chênh lệnh : Việt Nam có 2.575 xe tăng so với 13.050 xe của Trung Quốc ; 6 tầu ngầm so với 76 ; 64 tầu chiến các loại so với 714 tầu, trong đó Việt Nam không có tầu sân bay, tầu khu trục.
Vậy Việt Nam có chiến lược gì để có thể kiềm chế nước láng giềng khổng lồ, đặc biệt là ở Biển Đông ? RFI Tiếng Việt đặt câu hỏi với nhà nghiên cứu Laurent Gédéon, giảng viên trường Sư phạm Lyon (Ecole normale supérieure de Lyon)
|
Laurent Gédéon : Trước tiên cần đặt câu hỏi là nếu trong trường hợp xảy ra xung đột giữa hai bên, thì sẽ là ở đâu ? Việc Việt Nam có đường biên giới trên bộ với Trung Quốc khiến người ta có thể hình dung đến khả năng xảy ra xung đột trên bộ. Nhưng trên thực tế, giả sử xảy ra xung đột, thì có lẽ sẽ diễn ra trên biển và có nhiều khả năng là trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Nếu như căn cứ vào thực tế cuộc xung đột trên biển hiện nay, không chỉ ở Biển Đông nói chung, mà kể cả trong vùng biển của Việt Nam, và trong giả thuyết này, lực lượng hải quân Việt Nam sẽ giữ thế phòng thủ, chủ yếu chống lại hành động của quân đội Trung Quốc và sẽ tiến hành những hành động có chủ đích giúp họ giữ được lợi thế kỹ thuật, bất chấp bối cảnh bất cân xứng với đối thủ.
Chính vì thế, trong vài năm gần đây, Việt Nam đã mua nhiều trang thiết bị quân sự để cân bằng phương tiện. Chúng ta có thể nhận thấy điều này qua nhiều lĩnh vực, như việc mua 6 tầu ngầm, dù chỉ mang tính chất tương đối, nhưng cũng giúp Hà Nội tăng khả năng răn đe so với lực lượng của Trung Quốc. Ngoài ra, Việt Nam cũng triển khai nhiều phương tiện theo dõi quan trọng, trong đó có thiết bị bay không người lái, hệ thống radar thế hệ mới, các lực lượng tại chỗ và máy bay.
Quân đội Việt Nam có một bước phát triển hướng ngoại, thông qua chiến lược Chống tiếp cận/Chống xâm nhập (Anti-Access/Area Denial, A2/AD), một khái niệm chưa có trước đó ở Việt Nam. Chiến lược này nhằm bảo vệ những hòn đảo mà Việt Nam kiểm soát ở quần đảo Trường Sa và dọc bờ biển Việt Nam. Chiến lược này cũng góp phần vào việc tăng khả năng phòng thủ của Việt Nam, thông qua việc phát triển hệ thống tên lửa tầm ngắn và tầm trung, mà Hà Nội trang bị nhiều trong những năm gần đây.
Theo tôi, trong trường hợp xảy ra đối đầu trực tiếp với quân đội Trung Quốc, Việt Nam sẽ không giành được chiến thắng về mặt quân sự, dù quân đội Việt Nam có nhiều chiến lược. Nhưng Việt Nam có thể sẽ gây khó khăn cho Trung Quốc và sẽ khiến một cuộc tấn công của Trung Quốc trở nên kém hiệu quả hơn.
RFI : Việt Nam đang mở rộng quan hệ hợp tác quân sự với nước ngoài, liệu chiến lược này có nguy cơ trở thành con dao hai lưỡi không ?
Laurent Gédéon : Điều đáng lưu ý là Việt Nam thực hiện chiến lược ngoại giao vận động hành lang từ nhiều năm nay. Và rõ ràng là Hà Nội nhận thấy sự phát triển những mối quan hệ này như một yếu tố cân bằng, một cách bù vào mức độ chênh lệch với Trung Quốc.
Hà Nội tìm cách phát triển quan hệ, chí ít là về mặt quân sự, với nhiều đối tác như đối tác chiến lược với Nhật Bản. Một ví dụ khác là mối quan hệ với Hoa Kỳ đã được tăng cường hơn rất nhiều. Điều này không có gì đáng ngạc nhiên nếu nhìn vào những điểm tương đồng về lợi ích giữa hai nước, khi mà cả hai đều lo ngại về ý đồ bành trướng của Bắc Kinh ở Biển Đông.
Rõ ràng phía Mỹ sẽ tiếp tục và tăng cường sự năng động này trong tương lai, song song với việc số lượng trang thiết bị quân sự của Mỹ cung cấp cho Việt Nam đã tăng gấp đôi kể từ khi lệnh cấm vận được bãi bỏ năm 2016. Từ đó, Hà Nội đã mua nhiều máy bay không người lái, tầu tuần duyên và nhiều trang thiết bị khác. Ngoài ra, Việt Nam còn tăng cường hợp tác quân sự với nhiều nước khác, như Úc, Ấn Độ, cũng như nhiều nước châu Âu.
Về câu hỏi : Chiến lược này có phải là con dao hai lưỡi hay không ? Trong mọi trường hợp, đây là chiến lược cần được tiến hành một cách thận trọng bởi vì mục đích của Hà Nội là tăng cường khả năng quân sự nhưng không để bị phụ thuộc vào một hoặc nhiều đối tác. Ngoài ra, chiến lược này cũng không nên để Trung Quốc diễn giải như là một mối đe dọa. Vì vậy, Việt Nam tìm cách phát triển khả năng phòng thủ và điều chỉnh các tuyên bố trong giới hạn khuôn khổ đòi chủ quyền, như vẫn làm trong những thập niên qua, mà không bao gồm những khu vực không nằm trong những yêu sách trước đó.
Ngoài ra, về mặt thương mại, Hà Nội cũng phải tính đến việc Trung Quốc là đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam. Trung Quốc cũng là nhà đầu tư trực tiếp lớn thứ 5 vào Việt Nam với số tiền gần 2,5 tỉ đô la trong năm 2018. Đó là một số yếu tố khiến chiến lược của Việt Nam khá là tế nhị. Chiến lược đó không phải là không áp dụng được nhưng cần được Hà Nội tiến hành một cách rất thận trọng và đó là điều mà Việt Nam đang làm một cách hiệu quả.
RFI : Việt Nam đề ra chính sách « Ba không »(không tham gia các liên minh quân sự, không là đồng minh quân sự của bất kỳ nước nào ; không cho bất cứ nước nào đặt căn cứ quân sự ở Việt Nam ; không dựa vào nước này để chống nước kia), nhưng trước sự đe dọa của Trung Quốc, liệu Việt Nam có nên xem lại chính sách này không ?
Laurent Gédéon : Đây không phải là chính sách gần đây mà xuất hiện lần đầu tiên trong Sách Trắng Quốc Phòng năm 1998, sau đó thường xuyên được nhắc đến, vào năm 2004, 2009 và tiếp tục được nêu lên trong Luật Quốc Phòng mới có hiệu lực từ ngày 01/01/2019.
Dù mang tính mệnh lệnh « Ba không » nhưng thực ra chính sách này không hoàn toàn bó buộc. Và Việt Nam đã khai thác khía cạnh này dưới góc độ « đối tác ». Có ba kiểu « đối tác », đối tác chiến lược toàn diện, đối tác chiến lược và đối tác toàn diện. Cụ thể, Việt Nam có quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với Nga, Ấn Độ, Trung Quốc ; quan hệ đối tác chiến lược với Nhật Bản, Úc, Pháp và đối tác toàn diện với Hoa Kỳ. Đáng chú ý là không có bất kỳ đối tác nào trong số này mang tên « liên minh quân sự ».
Có thể thấy là Việt Nam tăng cường khả năng phòng thủ, cũng như hợp tác quân sự với nhiều cường quốc tham gia gìn giữ trật tự thế giới và đó là những lực lượng, với nhiều lý do khác nhau, tỏ ra ngờ vực Trung Quốc. Điều mà chúng ta có thể nói là Việt Nam vừa củng cố các phương tiện của mình, vừa phải làm việc trực tiếp với Bắc Kinh về các biện pháp xây dựng niềm tin nhằm ngăn cản Trung Quốc thống trị toàn bộ Biển Đông.
Nhưng Việt Nam cũng phải tự chuẩn bị trong trường hợp căng thẳng gia tăng. Và Hà Nội đang thực hiện điều này qua việc tăng cường quan hệ với các bên, trên thực tế, ít nhiều là những đối thủ của Bắc Kinh. Việt Nam phải tính đến việc bên cam kết mạnh nhất và có sức mạnh quân sự lớn nhất, đó là Mỹ và Hòa Kỳ lại có những mục tiêu riêng và những thách thức địa-chính trị riêng.
|
Có thể thấy chính sách « Ba không » không ngăn cản Việt Nam có những thỏa thuận quân sự, nhưng có vẻ không chắc cho Việt Nam bởi vì chính sách đó bị hạn chế trong những đòi hỏi chủ quyền. Có nghĩa là để lấy lại chủ quyền đối với một số hòn đảo, có thể sẽ xảy ra một cuộc xung đột vũ trang nhưng cuộc xung đột vũ trang đó sẽ kéo theo việc Việt Nam phải từ bỏ một nguyên tắc cơ bản trong chính sách đối ngoại của mình. Vì thế, cho đến nay, những vấn đề này được đặt ra nhưng chưa có câu trả lời.
RFI : Biển Đông là một vấn đề căng thẳng trong thời gian gần đây, với sự hiện diện của tầu Hải Dương Địa Chất 8 của Trung Quốc trong vòng nhiều tháng. Giả sử trong trường hợp xảy ra xung đột nhỏ, khẩn cấp, Việt Nam có khả năng giải quyết như thế nào ?
Laurent Gédéon : Trường hợp trên giống trường hợp Bắc Kinh điều giàn khoan đến ngoài khơi đảo Tri Tôn vào tháng 05/2014, có nghĩa là Trung Quốc dùng chính sách « sự đã rồi », nhưng không thiên về hướng đe dọa quân sự. Lần trước Việt Nam cũng đưa tầu ra bám sát và phản đối ngoại giao. Lần này, phía Việt Nam cũng kiên quyết về mặt chính trị, nhưng cũng không tìm cách dùng vũ lực đuổi tầu Trung Quốc.
Theo quan điểm của tôi, chiến lược này có lẽ là tốt nhất vì tránh được đối đầu trực diện, đẩy Việt Nam vào thế tấn công, không có lợi như thế phòng thủ. Và chiến lược này cũng cho phép Hà Nội duy trì được hình ảnh « kiềm chế, hợp pháp » trước hành động được coi là « xâm lược » của Bắc Kinh. Và hành động này mang tính tích cực trong bối cảnh hình ảnh của Trung Quốc đang bị xấu đi trên thế giới.
RFI tiếng Việt xin chân thành cảm ơn nhà nghiên cứu Laurent Gédéon, giảng viên trường Sư phạm Lyon (Ecole normale supérieure de Lyon).
__._,_.___
Monday, 18 November 2019
Sunday, 17 November 2019
Saturday, 16 November 2019
Friday, 15 November 2019
Thursday, 14 November 2019
Wednesday, 13 November 2019
Tuesday, 12 November 2019
Monday, 11 November 2019
Sunday, 10 November 2019
Saturday, 9 November 2019
Friday, 8 November 2019
BỌN TÀU PHÙ ÂM MƯ U TÀN PHÁ NƯỚC VIỆT
----- Forwarded
Message -----
From: caoduong
Sent: Wednesday, November 6, 2019, 07:38:29 AM CST
Subject: [ChinhNghiaViet] BỌN TÀU PHÙ ÂM MƯ U TÀN PHÁ
NƯỚC VIỆT
BỌN TÀU PHÙ ÂM MƯ U TÀN PHÁ NƯỚC VIỆT
Bài viết và vidéo Yotube dưói đây, tôi vừa nhận đưọc trưa nay thứ tư 06/10/2019.
Theo lời yêu cầu của ngưòi gởi, xin chuyển đến các bạn. Mong các bạn sẽ chuyển cho thật nhiều người bạn khác.
Tất cả cùng chung sức đứng lên chống bọn cầm quyền cộng sản đang toa rập với bọn Tàu cộng trong âm mưu tàn phá xứ sở Việt Nam để dễ bề xâm chiếm.
Điện thư này đã được chuyển cho hơn 150 bạn ở vùng Paris! Nếu mỗi bạn chuyển cho chỉ cần 10 người bạn khác, và cứ thế nhân lên 10 lần, trong vài mươi phút sẽ có hàng vài chục ngàn người được báo động!
Thương cảm cho những nông dân, những người trồng rau trái, những đồng bào nuôi cá, tôm; bổng chốc tàn gia bại sản vì lũ côn đồ nhận tiền của lũ sài lang việt cộng và bọn ác ôn Tàu phù, đành lòng giết hại Người Dân Việt!
Nguyễn Cao Đường
Kinh chuyên dên anh NGUYÊN,
Bài viêt nây và kính mong anh NGUYÊN giúp cho nguoi viêt duoc thuc hiên duoc diêu mong muôn...
Kinh thu
Objet: Xin hay tô cao voi thê gioi su diêt chung cua TC dôi voi dân VN...
Kinh chuyên voi moi de dat, rât mong qui vi dich ra Anh van và Phap van dê gui di khap cac nuoc ....
S.O.S. S.0.S. S.0.S. HÃY LÊN TIẾNG TỐ CÁO VỚI THẾ GIỚI
ĐẶC BIỆT LÀ VỚI HOA KỲ, PHÁP, ANH, ĐỨC, ÚC, NHẬT BẢN, ẤN ĐỘ
TÀU CỘNG ĐANG CHO BỌN TỘI PHẠM HÌNH SỰ CHUNG THÂN VÀ KHỔ HÌNH KHỦNG BỐ DÂN TỘC VIỆT NAM
XIN MỜI VÀO ĐÂY XEM, NHÂN DÂN TA BỊ KHỦNG BỐ THẦM LÉN THẬT TỘI NGHIỆP, NHƯNG LÒI ĐUÔI CHỒN:
https://youtu.be/5ITSAL7CYXA?t=5
Đó chính là việc mà Tập Cận Bình đã và đang chủ trương. Đó là tên ngáo ộp TCB cho bọn tội phạm hình sự chung thân và tử tội Tàu Chệt qua Việt Nam trong đợt đầu năm 2017 là 200.000 người. Trong đợt 2 đợt 3, 4... đến nay là bao nhiêu lần x 200.000 tôi chưa biết.
Tập Cận Bình cho bọn quỉ sứ chúng nó qua VN với mục đích phá hoại tài sản, giết hại nhân dân VN dưới mọi hình thức.
CA đã bắt được nhiều nhóm Tàu, bọn Tàu Khựa, mổi nhóm từ 5, 7 đến 10 đứa rất tàn độc, chúng có lắm mưu mô quỉ quyệt ác hại, chúng sản xuất đủ loại ma túy rất độc, rẻ tiền, để hại tuổi trẻ.
Chúng có mục đích phá hại mùa màng rất tàn độc, vườn tược trong diện vĩ mô, đủ loại vườn cây ăn trái, đắt giá, phá hại nông sản, giết hại nông dân, giết tôm cá nuôi và cá dưới hình thức tổ chức lớn và trung. Chúng giết cá tại Biển Miền Trung, giết cá trong các ao hồ lớn tại Hà Nội, giết hại các loại hải sản Biển Đông đến nay chưa dứt ít ít mổi ngày.
Nói chung là Tàu Chệt, ngoài việc đầu độc toàn dân tộc ta bằng mọi loại thực phẩm tẩm độc, chúng cho tất cả tội phạm hình sự chung thân, tội phạm tử hình qua sống tai VN, cưới vợ, giết hại toàn dân VN với bất cứ cách gì độc ác nhất như phá mùa màng, giết gia súc, giết hải sản nuôi, hải sản tư nhiên sông và biển, đầu độc các con sông ở thượng nguồn như sông Đà vừa qua, làm bạc giả vv...và vv.
Đồng bào không đi biểu tình chống Tàu xâm lăng là sinh ra như vậy đó. Bây giờ cần biểu tình chống Tàu cộng xâm lăng bờ cỏi, và khủng bố diệt chủng tại Việt Nam lên thế giới. Và chung sức đuổi Tàu ra khỏi VN.
Chính VGBN cho Tàu là Nguyễn Phú Trọng và bọn cán bộ cao cấp CSVN cùng phe thân Trung cộng, cùng tên Tàu đội lốt VN Hoàng Trung Hài, tay sai gián điệp nằm vùng của Tàu, và bọn VGBN gian ác mà cầm đầu là Trung tướng Thứ trưởng Bộ Quốc Phòng Nguyễn Chí Vịnh (đã bị bắt) cùng đồng bọn đã cho phép Tàu tội phạm qua VN không cần Visa như đã nói trên.
Chính bọn Tàu đã giết hại những cán bộ cao cấp nhất nước, rất yêu dân yêu nước như các vị Tướng Nguyễn Bá Thanh, Chủ tịch Nước Trần Đại Quan vv và vv…. Hiện chúng muốn giết các tướng VN lên tiếng chống giặt Tàu xâm lăng là các Tướng Trương Giang Long, Tướng anh hùng Lê Mã Lương. Suốt 20 năm nay rất nhiều, nhiều tướng yêu nước bị Tàu cộng, bị gián điệp, tay sai của Trung cộng giết chết, ước cả 100 ông Tướng yêu nước của QĐNVVN..
Đây là lời báo cáo, lời cảnh báo, chân thật, rất thành thật 100%, 1000%. Chúng còn đốt nhà, đốt nhà máy của nhân dân VN, thả độc chất sông ngòi, như thả độc Sông Đà hại nhân dân Hà Nội vừa qua. Chúng hại hồ cá, hồ tôm, Biển Đông vv....của nhân dân..
Anh em đồng bào chúng ta là những người tốt với nhau không hại nhau bao giờ. Đừng nghi oan cho nhau sinh chia rẻ. Cần chung sức đoàn kết tiêu diệt kẻ thù trong, ngoại xâm ngoài.
Chúng ta hãy đuổi Tàu xâm lăng, Tàu khủng bố ra khỏi Việt Nam ngay, nếu không toàn dân ta sẽ bị khủng bố chết chết hết!!!
Xin đồng bào quảng bá rộng rãi lời cảnh cáo nầy!!! Xin cám ơn!
Tổ Chức Thế Giới Cứu VN Thoát TC
__._,_.___
Thursday, 7 November 2019
Wednesday, 6 November 2019
BỌN TÀU PHÙ ÂM MƯ U TÀN PHÁ NƯỚC VIỆT
BỌN TÀU PHÙ ÂM MƯ U TÀN PHÁ NƯỚC VIỆT
Bài viết và vidéo Yotube dưói đây, tôi vừa nhận đưọc trưa nay thứ tư 06/10/2019.
Theo lời yêu cầu của ngưòi gởi, xin chuyển đến các bạn. Mong các bạn sẽ chuyển cho thật nhiều người bạn khác.
Tất cả cùng chung sức đứng lên chống bọn cầm quyền cộng sản đang toa rập với bọn Tàu cộng trong âm mưu tàn phá xứ sở Việt Nam để dễ bề xâm chiếm.
Điện thư này đã được chuyển cho hơn 150 bạn ở vùng Paris! Nếu mỗi bạn chuyển cho chỉ cần 10 người bạn khác, và cứ thế nhân lên 10 lần, trong vài mươi phút sẽ có hàng vài chục ngàn người được báo động!
Thương cảm cho những nông dân, những người trồng rau trái, những đồng bào nuôi cá, tôm; bổng chốc tàn gia bại sản vì lũ côn đồ nhận tiền của lũ sài lang việt cộng và bọn ác ôn Tàu phù, đành lòng giết hại Người Dân Việt!
Nguyễn Cao Đường
Kinh chuyên dên anh NGUYÊN,
Bài viêt nây và kính mong anh NGUYÊN giúp cho nguoi viêt duoc thuc hiên duoc diêu mong muôn...
Kinh thu
Objet: Xin hay tô cao voi thê gioi su diêt chung cua TC dôi voi dân VN...
Kinh chuyên voi moi de dat, rât mong qui vi dich ra Anh van và Phap van dê gui di khap cac nuoc ....
S.O.S. S.0.S. S.0.S. HÃY LÊN TIẾNG TỐ CÁO VỚI THẾ GIỚI
ĐẶC BIỆT LÀ VỚI HOA KỲ, PHÁP, ANH, ĐỨC, ÚC, NHẬT BẢN, ẤN ĐỘ
TÀU CỘNG ĐANG CHO BỌN TỘI PHẠM HÌNH SỰ CHUNG THÂN VÀ KHỔ HÌNH KHỦNG BỐ DÂN TỘC VIỆT NAM
XIN MỜI VÀO ĐÂY XEM, NHÂN DÂN TA BỊ KHỦNG BỐ THẦM LÉN THẬT TỘI NGHIỆP, NHƯNG LÒI ĐUÔI CHỒN:
https://youtu.be/5ITSAL7CYXA?t=5
Đó chính là việc mà Tập Cận Bình đã và đang chủ trương. Đó là tên ngáo ộp TCB cho bọn tội phạm hình sự chung thân và tử tội Tàu Chệt qua Việt Nam trong đợt đầu năm 2017 là 200.000 người. Trong đợt 2 đợt 3, 4... đến nay là bao nhiêu lần x 200.000 tôi chưa biết.
Tập Cận Bình cho bọn quỉ sứ chúng nó qua VN với mục đích phá hoại tài sản, giết hại nhân dân VN dưới mọi hình thức.
CA đã bắt được nhiều nhóm Tàu, bọn Tàu Khựa, mổi nhóm từ 5, 7 đến 10 đứa rất tàn độc, chúng có lắm mưu mô quỉ quyệt ác hại, chúng sản xuất đủ loại ma túy rất độc, rẻ tiền, để hại tuổi trẻ.
Chúng có mục đích phá hại mùa màng rất tàn độc, vườn tược trong diện vĩ mô, đủ loại vườn cây ăn trái, đắt giá, phá hại nông sản, giết hại nông dân, giết tôm cá nuôi và cá dưới hình thức tổ chức lớn và trung. Chúng giết cá tại Biển Miền Trung, giết cá trong các ao hồ lớn tại Hà Nội, giết hại các loại hải sản Biển Đông đến nay chưa dứt ít ít mổi ngày.
Nói chung là Tàu Chệt, ngoài việc đầu độc toàn dân tộc ta bằng mọi loại thực phẩm tẩm độc, chúng cho tất cả tội phạm hình sự chung thân, tội phạm tử hình qua sống tai VN, cưới vợ, giết hại toàn dân VN với bất cứ cách gì độc ác nhất như phá mùa màng, giết gia súc, giết hải sản nuôi, hải sản tư nhiên sông và biển, đầu độc các con sông ở thượng nguồn như sông Đà vừa qua, làm bạc giả vv...và vv.
Đồng bào không đi biểu tình chống Tàu xâm lăng là sinh ra như vậy đó. Bây giờ cần biểu tình chống Tàu cộng xâm lăng bờ cỏi, và khủng bố diệt chủng tại Việt Nam lên thế giới. Và chung sức đuổi Tàu ra khỏi VN.
Chính VGBN cho Tàu là Nguyễn Phú Trọng và bọn cán bộ cao cấp CSVN cùng phe thân Trung cộng, cùng tên Tàu đội lốt VN Hoàng Trung Hài, tay sai gián điệp nằm vùng của Tàu, và bọn VGBN gian ác mà cầm đầu là Trung tướng Thứ trưởng Bộ Quốc Phòng Nguyễn Chí Vịnh (đã bị bắt) cùng đồng bọn đã cho phép Tàu tội phạm qua VN không cần Visa như đã nói trên.
Chính bọn Tàu đã giết hại những cán bộ cao cấp nhất nước, rất yêu dân yêu nước như các vị Tướng Nguyễn Bá Thanh, Chủ tịch Nước Trần Đại Quan vv và vv…. Hiện chúng muốn giết các tướng VN lên tiếng chống giặt Tàu xâm lăng là các Tướng Trương Giang Long, Tướng anh hùng Lê Mã Lương. Suốt 20 năm nay rất nhiều, nhiều tướng yêu nước bị Tàu cộng, bị gián điệp, tay sai của Trung cộng giết chết, ước cả 100 ông Tướng yêu nước của QĐNVVN.
Đây là lời báo cáo, lời cảnh báo, chân thật, rất thành thật 100%, 1000%. Chúng còn đốt nhà, đốt nhà máy của nhân dân VN, thả độc chất sông ngòi, như thả độc Sông Đà hại nhân dân Hà Nội vừa qua. Chúng hại hồ cá, hồ tôm, Biển Đông vv....của nhân dân.
Anh em đồng bào chúng ta là những người tốt với nhau không hại nhau bao giờ. Đừng nghi oan cho nhau sinh chia rẻ. Cần chung sức đoàn kết tiêu diệt kẻ thù trong, ngoại xâm ngoài.
Chúng ta hãy đuổi Tàu xâm lăng, Tàu khủng bố ra khỏi Việt Nam ngay, nếu không toàn dân ta sẽ bị khủng bố chết chết hết!!!
Xin đồng bào quảng bá rộng rãi lời cảnh cáo nầy!!! Xin cám ơn!
Tổ Chức Thế Giới Cứu VN Thoát TC
__._,_.___
Tuesday, 5 November 2019
Monday, 4 November 2019
Sunday, 3 November 2019
Lisa Pham Không live stream hôm nay,sẽ trở lại ngày mai.04/11.
Lisa Pham Không live stream hôm nay,sẽ trở lại ngày mai.04/11.
Saturday, 2 November 2019
Friday, 1 November 2019
Góc nhìn của một “thùng nhân”
Kính
Chuyển và Mời Xem Chuyện Dài
về
Vượt Biên bằng Container
29.10.2019
Bài viết trên trang
của FB Viet Tran:
Góc nhìn của một
“thùng nhân”
...mình đi 1 tháng, con đường
đi là bay từ Việt qua Nga , xong tập trung ở một nơi nào đó ở Nga và di chuyển
sang biên giới Latvia , ở đó 14 người sống trong một ngôi nhà bỏ hoang trong rừng
thời tiết lạnh , ngôi nhà sau khi Tây chở đến và bỏ vào đó khoá cửa lại . Ăn ngủ
ỉa đái trong nhà đó, nước đánh răng ko có thì đừng nói tắm. Mỗi ngày nó vác cho
xô mì tôm, nó bỏ vào xô sơn ấy . Lúc đầu nó cho mấy cái bát tiện lợi để ăn. Ai
cũng nghĩ ngày nào cũng thế . Ăn xong vứt hôm sau nó chỉ mang cho xô mì tôm, thế
là ko có bát ăn , bèn đi tìm lấy lại hoặc cắt vỏ chai nhựa làm bát . Ăn xong mỗi
người làm vốc bécberin uống .
Ở trong nhà đó gần 2 tuần , mọi
điều kiện sinh hoạt thiếu thốn, đói rét hôi thối vì sinh hoạt trong cái nhà tồi
tàn . Xong được nó chỉ đến nơi mới chả biết ở đâu . Được tắm nhưng ko có nước
nóng . Lạnh buốt da thịt, ăn mì tôm bánh mì , đêm đó nó cho 1 tốp 7 người đi vượt
biên sang nước khác trong đó có mình , mới đầu nó cho ngồi xe xong gần biên giới
xuống đi bộ lội qua đâm lầy, bùn lút ngang người bơi trong bùn với cái bụng đói
rét lạnh , kiệt sức anh em đi cùng dìu nhau . Gần đến nơi thì thằng Tây bảo bị
động lại phải bơi bùn lại (nghĩ đến cảnh quay lại 2 h đồng hồ chắc chết) , thằng
Tây nó quay lại thằng nào theo thì theo ko theo nằm đó mà chết . Bò theo nó về
, về đến nhà nằm vật ra cả ngày vừa đói vừa mệt 2 cái chân ra rời. Nằm 2 ngày
thì nó chở đi đường khác đến nơi ở mới là cái chuồng bò . Ăn ngủ cùng bò và cứt
bò. Hôm sau nó đem đi vượt biên sang nước khác . ( lần này là chạy để sống ) một
thằng Tây dẫn đường nó nói cái đéo j ấy chả ai hiểu mẹ j .
Đại khái kiểu như nó
cầm cái đt Nokia đen trắng chỉ mở màn hình cho sáng, top 14 người chạy theo nó
trong rừng luôn phải sát nó và nối theo nhau ( rừng dày tối đen như mực cách 1
m ko thấy j luôn ) một tay che trước mặt và cắm đầu chạy để khỏi va vào cành
cây rách mặt hoặc nó đâm vào mắt . ( lạc ko được kêu la vì nó bảo có thằng đi
sau để nhặt những ai ko có sức chạy ) Nó nói vậy chứ thằng nào mà lạc thì chỉ
có chết . Chạy 3h trong rừng cảm giác như chân ko nhấc nổi đi theo bản năng
sinh tồn và khát khao sống sót . Gần đến biên giới chó nó sủa như j , cứ tưởng
nó thả cho ra đuổi . Ai nấy cắm đầu chạy . Gần đến nơi tập kết nó cho nghỉ ăn
bánh mì lạnh đói mệt ( lạnh đến nỗi đái ko nổi , đái ra máu luôn ấy ) . Ra đến
đường thì nó cho lên xe chạy về nơi tập kết . ( chỗ này ăn ở ngon hơn ) xong
ngày sau chia ra để đi một cái xe ô tô 4 chỗ có cốp sau nó nhét 3 thằng nằm
trong cốp . 3 thằng nằm ở ghế sau lái phủ chăn . Chạy ko biết mấy tiếng để vào
Ba lan . Mình nhỏ nằm cốp đau mỏi buồn đái mà nó ko cho dừng xe , đến được nơi
tập kết xuống xe mỗi thằng đứng góc mà 15 p mới đái được . Rồi từ Ba lan chia
quân sang Đức Pháp . Ai đi Đức thì đi ai qua anh thì đi .
Mình ngồi xe đi sang
Pháp . Qua Pháp ở nơi lán trại như chuồng vịt ( chắc mọi ngừoi thấy trên tivi rồi
) ở đó có cai là Việt . Trại tập trung đó đủ các nước trên tg để tập trung qua
Anh . Ở đây đi và sắp xếp nhảy công là do Tây đảm nhiệm hết cai Việt chỉ là gom
người chỉ đạo ai đi hay ở và nhận quân nhận tiền ở Vn . Đêm đến nó chở tôp bao
nhiêu ngừoi đó để ra cảng biển ,nơi tập trung xe công sang Anh . Nó xem xét biển
số hoặc xác định xe nào sẽ đi Anh và nó bẻ khoá rồi cho người vào ( công lạnh
hay công ko lạnh , công chở hàng hay ko chở nó cũng tống người vào , nó ko cần
biết là mình sống hay chết , hoặc xe này chính xác sang Anh hay ko . Đó là sự
may rủi ai ko lên hay làm ồn thì nó đánh đập cho ợ cơm .) Có xe nó chẳng đi
sang Anh mà nó lại đi Bỉ , Đức hoặc về Pháp . Đen cho anh nào lên xe đó lại phải
đi quay lại bãi bằng nhảy tàu trốn vé hoặc đi taxi nhưng may là còn sống và ko
bị bắt ( mà mấy ô Cs nó bắt rồi nó cũng thả , vì nó biết là ngừoi vượt sang Anh
nó ko giữ mà giữ cũng ko hết dc người đông quá ) mình ở Pháp mấy ngày thì đêm
đi nhảy công . ( lúc này mình đang đi gói “ cỏ “ nên đêm đến là cứ đi nhảy công
bẻ khoá khoá trộm ấy ).
Mình nói sơ qua đoạn đường đi
từ VN sang nước thứ 2 là Nga thì người việt đón còn các đoạn sau là do người bản
xứ ở nước sợ tại mình đến và hầu như là giáp biên giới là ngừoi nông thôn hay tộc
, chỉ có ngừoi địa phương mới biết đường băng rừng như dân tộc thiểu số ở VN . Khi
đi mình mang khoảng 200 đô mang theo một điện thoại cục gạch . Và sim hoà mạng
quốc tế . Lúc ở Nga thì đang dc dùng Đt lúc đến trại tập trung ở biên giới thì
bị mấy thằng Nga ngố bịt mắt nó thu hết . Nó bảo để nó biết ai giấu đt nó đấm
ko trượt cái nào ( nó làm thật đó , bọn mafia Nga mà ) . Hôm xe chở mình đi từ
Ba Lan cùng với 7 ngừoi 2 ngừoi đi Đức và 6 ae đi Anh chở trên xe chạy sang Đức
trút 2 ngừoi xuống ở chợ Đồng Xuân Beclin Đức . Xe chạy tiếp sang pháp , đến
pháp là đêm , thằng lái trút ngừoi xuống ae tự liên lạc với ngừoi đón ( đt mua ở
Ba Lan , thằng người Việt Ở Ba Lan mua cái cục gạch mà nó lấy của mình 100 đô ,
) . Gọi cho người nhận hàng ra rước mấy ae về lán ( cái lều vịt ) . Mình đi gói
“ cỏ “ 350 tr vào giữa năm 2015 . Nên tập trung ở trại Calais Pháp , lúc mình ở
đó thì có mấy trại xung quanh đó nữa nhưng chủ trại khác nhau ( bọn Tây này bắn
nhau giành trại như phim hành động ) nếu đi gói Vip thì ở trên thành phố Paris
Pháp , được ở hottel hoặc chung cư được check in sang chảnh các nơi .
Còn mình
đi cỏ thì nằm lán ( lều vịt ) . Ăn uống thì ae góp tiền cho cai việt mua gạo đồ
ăn . Về chia nhóm ra nấu ( lúc này nhóm mình 6 người nhập với mấy ngừoi nữa là
trại có hơn 20 người , toàn dân miền trung ). Ở đó chia nhóm hay chia top để
nhay công , và xoay vòng đêm nay nhóm này nhảy thì đêm sau nhóm khác . ( nhảy
công hoặc xe tải hoặc xe tải nhỏ , thường là xe công , công nó đậu ở bãi hoặc
nghỉ dọc đường , các bạn có xem thời sự chắc biết cảnh nó nhảy công như thế nào
) ở đây mấy thằng cai cũng đòi thu điện thoại , mịa mấy thằng này là những thằng
ở đức hay ba lan qua làm cai nhận tiền và thu ngừoi còn sắp xếp xe đi với bẻ
khoá là mấy thằng tây .
Cũng có lúc mấy người Việt đi vượt biên mấy cả mấy
tháng hoặc cả năm nằm ở bãi ko đi được cũng làm cai cho chủ Việt ở Pháp . Đêm
thứ 3 nhóm 6 ae đi cùng mình được sắp xếp nhảy công . Hôm đó đo ra bãi đỗ xe ở
cảng mấy ae xuống xe là thằng tây lôi bò ven đường quốc lộ ( tránh lộ ) giống
như chơi trốn tìm , tưởng có mỗi nhóm mình ngoài cảng ai dè ngoài đó gần trăm mạng
ở cái trại khác đi nhảy công , Tây có ta có đông như sắp đánh đồn địch ấy, nằm
im , sát vệ đường . Mấy thằng Tây đi vào bãi xem xét tình hình và kiếm xe . Nếu
có xe thì nó ra báo . Đêm đó nằm đến gần sáng ko đi được nên ae lại về.
Mình ở Pháp khoảng 1 tuần j
đó thì sang Anh nên cũng ít chuyện hơn . Ở đây ăn uống ok nhưng khổ nỗi lạnh ,
quần áo có mang được theo đâu ( vượt biên mà , chạy dọc đường vứt hết chỉ mặc
trong người bộ đồ trong ba lô có thêm bộ nữa có cả củ sâm mang theo đi đường lấy
sức . Ở đây quanh quẩn và trong bãi đánh bài quỳ cho khuây , đêm đến ngóng tin
mấy tốp đi nhảy , sáng mà chưa thấy ai về tức là đã nhảy dc xe và chờ tin đã
sang Anh hay lạc trôi sang nước nào rồi vì xe thì biên số Anh thật nhưng nó
đang chở hàng đi Pháp hay đi Bỉ , Đức .... hay hàng quay về Anh . Có hôm tốp nhảy
rồi thì sáng ra nó bảo xe chở hàng lên Paris thế là lóc ngóc đi tàu về hoặc
taxi ( taxi mất khối bạc nhưng cũng phải về thằng cai trả tiền hôm sau nó tính
vào gói đi ở nhà phải bắn tiền cho chủ nậu ở Việt Nam ( gói đi đa số là đi đến
đâu đóng tiền đến đó . Ví dụ : làm thủ tục lúc đầu 50 tr bao gồm vé sang Nga .
Sang đến Ba La đóng tiếp ( sang đến đây là 50% đường ) sang đến pháp đóng thêm
tiền ( đến đây là 90% ) sang đến Anh là ở nhà chồng nốt tiền ) .
Ở đây bọn Tây
nó rất là ok với ngừoi Việt vì người mình là món hàng ngon nhất tiền đi bọn nó
dc ăn nhiều hơn mấy nước khác ( như Syria , Albani và các nước Trung đông đang
xảy ra chiến tranh chạy loạn ) nói chung nó tôn trọng người Việt mình . Ở trại
có đánh nhau bắn nhau , thằng nào đến giành bãi là bắn nhau xác nó ném xuống hồ
sống ko ai biết chết thì cá ăn . Người mình chả có tiếng nói ở bãi chỉ có tiền
. Nó được nằm ngủ trong các công ter nơ . Còn mình nằm lán . Mãi sau nó thu xếp
cho 1 cái công để ở . Mà vẫn hãi ở chỗ đêm đến mấy thằng Tây nó uống rượu hút cỏ
phê phê nó vác súng ra chơi nó , nó bốc một thằng dí súng vào đầu cũng té đái 😂😂. Ở
được mấy hôm thì nhóm mình lại nhảy công . Đêm đó đi cũng 6 ae , ra nằm bãi được
lúc thì thằng tây lôi ra đường bảo có một xe , xe này là xe tải chở mấy cái ô
tô con bên trên xe không phải công trên xe đó chở mấy con xe con mới để qua Anh
. Thằng Tây trèo lên bẻ khoá của ô tô con nó bẻ 3 xe cho 4 người lên nằm trong
xe con đó . Đen cho mình là mình đứng sau xếp hàng mà ( mình đứng thứ 5 nên ko
lên được ) . Đêm đó 4 ngừoi đi lọt sang nằm bãi biển alo sang cười.
Đen cho mình ko thì hôm đó
qua sớm rồi . Xong cho 4 ngừoi thì nó bảo rút về . Về lán báo cáo với cai là đi
được 4 ngừoi , đêm ae tám chuyện bảo chắc là sang được nếu xe sang Anh vì xe đó
ngon ko bị kiểm tra lại được nằm trong xe như đi “ vip “ . Hôm sau mình được đi
tiếp ghép vô với mấy nhóm khác ( nhảy cỏ thì đêm nào cũng nhay , hên xui ai qua
được thì qua ) . Sáng hôm sau nghe cai bảo ae đi thì nhớ mang quần áo cho nhiều
vì lỡ gặp công lạnh ghì mặc cho ấm ( thế mới nói nhảy công lạnh là chuyện bình
thường nhé ), sáng ra mình đi ra cổng xem có ai vứt quần áo cũ ngoài cổng trại
không thì hốt về mặc và chia cho ae ( ở đây người bản xứ hay mang quần áo với
cơm cho những người trong trại ) cứ thứ 7 là ngừoi trong hội nhân đạo ( có sơ
ngừoi Việt ) mang đồ ăn đến chia cho mọi người , có hoa quả , bánh kẹo , bánh
mì và đem ô tô đến chở mọi ngừoi đi tắm nước nóng . Vì trại ko có nước nóng ,
có mỗi cái giếng khoan tắm lạnh thấu mụ nội . Họ mang cơm đến thì mang tô bát
ra xếp hàng cùng với Tây đi lấy đồ ăn ( nhìn như gì gì ấy hay lắm , mình có chụp
cái ảnh đó mà mất tiêu điện thoại ) . Cơm tây nấu ko tài nào ăn được , gạo nó
luộc sượng sượng , chan vs cái nước j lợm không ăn nổi . Chỉ ra lấy bánh mì và
quần áo mặc thôi .
Đêm tiếp theo mình nhảy công
. Top đi lần này có cả Tây ta lẫn lộn , top mình đi 10 ngừoi , và cả tây thì ko
rõ . Địa điểm đến là một bãi đỗ xe khác ko gần cảng , đêm tối lò mò nhưng cũng
biết nó gần cánh đồng thì phải . Ra đó nằm bẹp xuống đất chờ mấy thằng Tây đi
ngắm và chọn xe , ae lại gặp người Việt ở trại khác cũng ra đây để nhảy . Hóng
được chuyện là hôm qua có bắn nhau bên trại đó một thằng Tây ngỏm ( trại nó bắn
nhau giống như kiểu tranh giành địa bàn ấy ) .
Đợi được lúc thì thằng tây của
trại mình ra kêu có xe và đi vào ( quần áo mình mặc dày , 2 quần áo thì 4-5 lớp
vì nghe những người ở đó bảo nhảy gặp công lạnh lắm , chứ có biết công lạnh như
thế nào đâu 😂😂) . Vào bãi xe mấy thằng
Tây nói xì xồ j đó , đại khái là đi nhẹ nói khẽ cười duyên . Đứng chờ sau xe nó
bẻ khoá mở công , mở ra thì gặp công này là công trống không có j , một thằng
Tây trèo lên trước và một thằng quỳ xuống ( quỳ một chân ấy ) còn chân kia nó
làm bậc cho ngừoi dẫm lên để trèo lên công vì công không nó sẽ rung lắc , sợ thằng
lái nếu nó còn nằm trên đầu xe nó nghe thấy . Đen cho một anh Việt trèo ầm ầm
lên nó nóng mặt , lên thùng rồi nó lôi xuống đấm đá uỳnh uỳnh hự với hạ hạ ,
nghe xót hết ruột ( nó đập ác lắm vì lên như vậy lộ hết ) .
Đến lượt mình lên
nhẹ nhàng ko chứ ngừoi có mẩu nó đấm cho thì ốm luôn 😂😂🤣. Lên xe hết mà cũng
chẳng đếm bao nhiêu mạng , cái công không mà chứa tầm hơn 20 mạng j đó . Vào hết
nó đóng công bên trong ko được ho he j hết ai ở đâu nằm yên đó ko bị lộ . Chừng
1 tiếng j đó bên ngoài nghe xì xào j ko biết . Nếu nó nói tiếng việt thì hiểu .
Được lát yên ắng thì nghe tiếng xe nổ máy chờ mãi ko thấy chạy . Nhưng lại thấy
tiếng máy và gió lạnh vào công . Ai cũng run lên lạnhj vãi nồi . Được lúc lại tắt
rồi mở , lại tắt rồi mở mà xe đéo chạy . Bên trong thì um thin thít ko một tiếng
ho hay tiếng thở vì sợ lộ mà .
Chờ mãi chờ mãi , khoảng thời gian đó lâu kinh
khủng . Chờ đến sáng luôn thì bên ngoài lại nghe tiếng ngừoi nói rôm rả hơn và
tiếng lạch cạch mở cửa xe . Lúc cánh cửa mở ra thì thấy thằng Tây nó nhe răng
cười phía sau có 2 xe cảnh sát Pháp . Nó ra hiệu xuống xe hết . Rồi con thằng cảnh
sát nói cái j đó cho thằng Tây đi trong nhóm ( cứ tưởng quả này bị tóm , ai dè
nó thả ra hết và chỉ đường cho về trại ) . Lúc đi về mấy ae kháo nhau là đi
theo mấy thằng Tây trong trại để nó dẫn đường về . Rồi lại kháo nhau cảnh sát
nó ko thèm bắt vì nó biết và hiểu quá roc nhóm này làm cái j và muốn nhảy công
đi đâu . Nó quá quen với cái cảnh này rồi nên nó ko còng .
Đi bộ từ bãi đỗ xe về trại mất
khoảng 2h , nhưng vẫn còn may hơn là đêm đó nhóm Tây khác cũng ở trong trại ,
đêm đó nhảy vào công lạnh chở cá , đi được đoạn lạnh ko chịu nổi đap thùng , (
lúc này mình cũng chưa hình dung cái công lạnh là ntn ) . Nghe cai của mình kể
lại , “ đêm cả nhà kia kéo thêm đứa bé khoảng 5 -6 tuổi j đó cùng đoàn đi có
mang cả chăn phòng thân nữa nhưng lạnh quá ko ai chịu nổi mới đạp thùng . Ae
lúc đó ko hình dung được sự nguy hiểm của công lạnh , nên cứ tiếc hùi hùi , bảo
là công ngon , đi chắc chắc lọt ( vì công lạnh nó ko kiểm tra ).
Mình nghĩ hôm
nay mình sẽ ko nhảy tiếp vì đêm qua ms nhảy và sáng đi bộ về mệt nên ko nhảy nữa
( nhảy cỏ thì thời điểm đó lúc nào cũng nhảy , nhảy chán thì thôi .) khi nào bắt
đầu đêm đi nhảy là mình gọi về nhà báo cáo cho ngừoi nhà biết và cũng gọi để
cho bố mẹ thắp hương phù hộ cho lọt 😂😂😂 . Về đến trại mình gọi
cho bố mẹ báo cáo là ko lọt , rồi bảo mình sẽ đi “Vip “ nên nói vói bố mẹ là
chuản bị thêm tiền để sẵn sàng đi vip nếu có xe . ( đi “Vip “ theo như mình biết
lúc đó là sẽ ăn rơ với cánh lái xe , thông đồng vs nó để nó chở mình đi , bằng
cách nào thì mình sẽ nói sau đây , còn có cách khác ko thic mình ko rõ nhé ! “”
Mình gọi về báo bố mẹ như thế
vì trước đó mình cũng dặn cai là để em một suất đi “ Vip” nếu có chuyến . Đi
vip thì số tiền sẽ đắt gấp đôi cả số tiền mình đi . Tức là tổng mình đi sẽ mất
700 tr .
Chiều hôm sau mình đang ngủ thì cai bảo “ có xe Vip , em có đi ko “
mình bật dậy , nói “ em đi luôn “ cai bảo “ thế gọi về nhà chuẩn bị tiền đi ,
Vip lac sang đến nơi chồng luôn hoặc bắt chồng trước , cũng vì vội quá nên mình
goi báo gấp nên bố mình cũng khó xoay tiền . Cũng thương con nên bố mẹ bảo cứ
nhảy đi đi , bố mẹ xoay được ngày mai con sang là có đủ .
Rồi mình báo cai ,
xong chuẩn bị đồ lên xe ( nói đồ cho vui chứ có méo j đâu ngoài bộ quần áo đang
mặc , một cái đt mua Samsung ghẻ mua được ngừoi trong lán để vào mạng , lúc ở
trại này bố mình có chuyển cho ngừoi nhà cai ở Vn thêm 200 đô để mình ở đây có
tiền chi tiêu, và cai ở bên này đưa tiền cho mình ) . Mình chuẩn bị đi thì cai
bảo có thằng nó lại giành đi chuyến này nó bảo mình nhường , nhưng đen cho nó
là nó đang chi chơi ở trên Paris nên ko về kịp .
Thế là mình lên xe ô tô với thằng
Tây cùng với một thằng em trong trại ra chỗ hẹn , để đi Vip . Ra chỗ hẹn thằng
Tây đưa tiền luôn cho lái xe ( ko bt bao nhiêu ) và nói j đó , 2ae lên 2 xe
công , được nằm trên cabin . Nàm trên gác trong cabin lái xe , và nó ra hiệu im
lặng, ra hiệu ko dc đi vệ sinh . Mình nằm trên xe im thin thít . Xe qua của kiểm
tra ngon lành và lên phà sang Anh . Sang đến nơi biết xe đang chạy ra khỏi phà
thì mình mừng lắm . Thằng lái chở mình đến điểm hẹn rồi thằng Tây khác đón mình
về nhà nó để chờ đường dây đến đón và trao tiền ( trao tiền mới thả người ) .
Ngày sau có người đón mình và mình được người quen đón về , ở và học Nails sau
này là cái nghề mình kiếm tiền .
Mình là người rơm ko giấy tờ
. Câu chuyện về hành trình mình sang Anh chỉ có vậy . Có những người làm visa
bay sang một nước nào đó thuộc châu âu và từ đó đi tàu hoặc xe qua Pháp và từ
Pháp qua Anh .
Đường từ Pháp qua cũng có nhiều hình thức chứ ko hẳn là nhảy
công . Có thể là xe bạt hoặc cái loại xe khác . Khi biết sang dc đất nước Anh
có thể bị bắt ngay tại cảng và bị trả về Pháp , hoặc vào sâu dc vào nội địa thì
đập xe cho tài xế biết để nhảy xuốn và trốn , liên lạc với người thân đó . Có
thể sang bị bắt đưa vào trại tị nạn , có ngừoi già trốc rồi cũng khai dc trẻ
con để được Tây nuôi ăn học và sau này có Gt . ( đa số sau này toàn khai trẻ
con và xin tị nạn chính trị , tôn giáo . Có những con đường lòng vòng tận trung
đông , đêm nằm nghe tiếng súng , đi bộ , cưỡi ngựa trên nhung con hẻm cheo leo
vách đá . Có những con đường ở Châu Âu mùa đông biết bao người bỏ mạng trong rừng
, chết mất xác . Cũng có những con đường bay thẳng vài Anh và trốn . Nói chung
muôn vàn muôn vẻ , khổ có sướng có . Và có những người sang đây rồi cũng bỏ mạng
, bệnh tật , hoặc đi bar sàn sốc thuốc chết ( đi bar bên này năm nào cũng 1-2 mạng
).
Và lời cuối mình nói là câu
chuyện của mình là do chính mình trải qua, không có mục đích gì khác . Chỉ mong
các bạn đọc và biết được phần nào đó thôi . Một lần nữa mình mong các bạn đừng
đem câu chuyện đi đâu cả . Mình ko muốn chuyện j xảy ra vs mình .
Cảm ơn các bạn
đã lắng nghe hết câu chuyện này .
Chúc các bạn vạn sự như ý.
|
Bình luận
Tại trại Vietnam
City, người Việt chờ hàng đêm để vượt biên vào Anh - chặng đường nguy hiểm
nhất hành trình. Những ai không lên xe được lại quay về trại, tiếp tục chờ
vận may. “Cha mẹ em có biết về chặng đường đi của em không ...
|
“Cha mẹ em có biết về chặng đường đi của em
không?”, Mimi Vũ hỏi trong một trại của người nhập cư lậu Việt Nam ở Pháp.
|
“Không”,
cô gái 17 tuổi đáp.
“Nếu
biết, thì cha mẹ có cho em đi thế này không?”
“Chắc
là không”.
Cha
mẹ của cô đã trả 15.000 USD cho đường dây đưa người sang châu Âu, và
kết quả là cô đã chờ ở đây nhiều tháng, khi Mimi Vũ tới và trò chuyện với cô
năm 2017.
“Nói chuyện 10 phút với em gái đó đã là tốt lắm rồi”, bà Vũ kể lại
với Zing.vn. “Trong khu trại, những kẻ buôn
người theo dõi rất kỹ”.
Bà
Vũ, chuyên gia về nạn buôn người, làm việc tại TP.HCM, đã vài lần tới trại
“Vietnam City” vào năm 2017, trong nhóm tình nguyện viên quyên góp nhu yếu phẩm,
đi cùng một tổ chức từ thiện Pháp. Khi ấy, bà còn là giám đốc vận động của tổ
chức Pacific Links Foundation ở Việt Nam hoạt động về chống buôn bán người.
Pháp
là nước “trung chuyển” dòng người nhập cư Việt Nam sang Anh (và cả người nhập
cư các nước khác), nhiều người trong số đó sẽ cố vượt biên vào Anh qua cửa khẩu
Calais phía bắc Pháp, nơi có đường hầm qua biển nối tới cảng Dover của Anh.
“Trong nhiều năm, tuyến đường chính vận chuyển người Việt đi qua
Vietnam City”, bà Lương Hồng Loan, Phó giám đốc chương trình của Pacific Links
Foundation, nói với Zing.vn.
|
Vietnam City nằm ở
Angres, gần một trạm dừng xe tải trên đường dẫn đến Calais. Đồ họa: Guardian.
|
Bà
Loan đã đi cùng nhóm với bà Mimi Vũ trong các lần năm 2017 đến thăm trại này, nằm
ở Angres, cách Calais khoảng 100 km về phía đông nam, nơi tạm trú của khoảng từ
75-150 người Việt Nam.
“Mấy
tháng sau quay lại, số người đó đã đi hết, chỉ có người mới, không còn người
cũ. Có người ở đó 2-3 tháng, có người chỉ 3-4 ngày, may mắn thì được đi luôn”,
bà Loan nói.
Đó là thế giới thu nhỏ của dòng di dân 18.000 người Việt sang
châu Âu mỗi năm qua các đường dây vận chuyển người, theo ước tính của Hội đồng
Kinh tế và Xã hội Liên Hợp Quốc năm
2017.
Vietnam City bị chính phủ Pháp đóng cửa, phá dỡ vào tháng
5/2018. Dù vậy, những ghi nhận mà bà Vũ và bà Loan chia sẻ với Zing.vn hé lộ thêm câu chuyện - cả hy vọng lẫn
tuyệt vọng - của dòng di dân Việt Nam, ngay trước chặng đường từ Pháp sang Anh,
được coi là gian nan bậc nhất trong toàn bộ hành trình.
Bi kịch
39 thi thể phát hiện trong container gây sốc cả thế giới ngày 23/10 vừa qua
cũng xảy ra khi những người nhập cư xấu số cố vượt biên vào Anh (từ Bỉ).
|
Bên ngoài tòa nhà
chính của trại Vietnam City. Ảnh: Mimi Vũ.
|
Rình xe container
Nhìn
từ xa, Vietnam City trông như khu xưởng hay nhà kho trong một cánh rừng. Đi sâu
vào, qua đoạn đường sỏi đá, tới một cánh cổng. Có những người Việt ở đó mở cửa
cho nhóm tình nguyện vào.
Người
Pháp hảo tâm ở địa phương đã hỗ trợ nhu yếu phẩm cho trại trong 10 năm, kể từ
khi Vietnam City hình thành năm 2006, trong đó một y tá người Pháp có vai trò nổi
bật. Bà có được quan hệ và lòng tin của những kẻ buôn người đang kiểm soát trại.
Bên
ngoài khu nhà có những cảnh tượng rất “Việt Nam” như bàn thờ, thắp nhang và vài
thanh niên ngồi tụ tập hút thuốc lào.
|
Thông báo ở ngoài cửa, giải thích vì sao tình nguyện viên Pháp
tới đây giúp đỡ. Ảnh: Mimi Vũ.
|
“Xin
chào, bạn được chào đón ở nơi này, nhưng chúng tôi nhắc nhở bạn rằng... bạn mượn
nơi này để sinh sống”, một tờ giấy nhỏ gần lối vào của trại thông báo cho người
mới đến. “Những người Pháp đến đây có việc làm và không được trả lương của
chính phủ để giúp bạn, họ làm khi họ có thời gian rảnh”.
Ban
ngày, họ thường ngủ hoặc ngồi quanh đống lửa, ấm nước, có lẽ vì đã thức cả đêm
chờ xe tải vào Anh. Một số người chuẩn bị bữa trưa, nhờ thịt, cá mà một số người
Pháp gốc Việt hảo tâm tới quyên góp hai lần một tuần.
Bữa
cơm của họ bao gồm cơm và canh rau. Có gà chạy quanh trại, nhưng họ nói không
làm thịt, để làm “thú nuôi” cho giống như ở quê nhà. Một số di dân cho biết
ngoài gia đình, họ nhớ nhất là “trà và mì tôm”.
“Người
Pháp giúp đỡ vì nghĩ tới nhân đạo, muốn làm từ thiện, cho cả chăn mền, giúp người
Việt thân cô thế cô, nhưng không hẳn là họ ủng hộ (người nhập cư)”, bà Loan
nói.
Ngồi
xuống hỏi thăm, trò chuyện, bà Vũ và bà Loan khó phân biệt xung quanh ai là người
nhập cư lậu và ai là những kẻ buôn người trà trộn vào. Có lần, xen giữa các câu
chuyện, nhóm tình nguyện phát những card nhỏ bằng tiếng Việt, ghi các đường dây
nóng hỗ trợ di dân ở Pháp (tổ chức France Terre d'Asile), ở Anh (tổ chức
Refuge), và ở Việt Nam (Pacific Links). Nhưng các di dân chỉ nhận khi những kẻ
buôn người không nhìn thấy.
Cơ hội
để họ rời khỏi nơi tạm trú này là khi đêm đến, những kẻ buôn người đi thám
thính các xe tải sắp chở hàng vào Anh.
Nếu
hối lộ được tài xế, chúng sẽ báo về, đưa người tới. Những ai không lên được lại
quay về trại, cứ lặp đi lặp lại chờ vận may. Có người chui lên hoặc tìm cách mở
container, tùy theo chỉ đạo của những kẻ buôn người.
|
Một tình nguyện viên
nói chuyện với người nhập cư lậu về tin tức ở Việt Nam trong khi họ chuẩn bị
bữa trưa. Người này cũng làm cho Pacific Links Foundation. Ảnh: Mimi Vũ.
|
Một
số người nhảy từ trên một cái cầu lên nóc container, hoặc chui dưới gầm xe tải.
“Nhiều ca gãy chân, gãy tay, bị thương, phải đưa trở về Vietnam City”, bà Loan
nói. Chẳng hạn, đang trốn trên nóc container mà thấy cảnh sát, có thể họ nhảy
xuống, theo bà Vũ.
Hai
nữ chuyên gia về buôn người nghe những chuyện này từ các đồng nghiệp NGO, các y
tá, và cảnh sát Pháp, những người đã đưa họ tới thực tế những nơi “người Việt
mình hay nhảy, giải thích là họ nhảy như thế nào, chui (lên container) như thế
nào”, bà Loan cho biết.
Thậm
chí, có di dân nhỏ người còn chui vào khoảng giữa những lốp xe tải cũ. Khi cảnh
sát bắt được, tưởng di dân đã ra hết, rồi lại thấy vẫn còn người trốn trong đống
lốp xe, theo bà Loan.
Nhóm tình nguyện cũng nghe rằng những kẻ buôn người Việt Nam hợp
tác với nhóm buôn người Kurd chuyên vận chuyển người Kurd trốn chạy xung đột ở
Iraq, Afghanistan,
Thổ Nhĩ Kỳ.
|
Một số tuyến di
chuyển chính của di dân Việt Nam, tất cả đều muốn sang đến Anh. Nguồn: áo
cáo “Precarious Journeys: Mapping Vulnerabilities of Victims of Trafficking
from Vietnam to Europe” (tạm dịch: Hành trình đầy hiểm họa).
|
Những
người tạm dừng ở Vietnam City trên đường tới Anh được coi là “di dân”, là những
người tự nguyện vượt biên sang châu Âu. Giới chuyên môn phân biệt giữa “di dân”
với “nạn nhân bị buôn bán”, tức những người bị vận chuyển (thậm chí mua bán) một
cách ép buộc, và “nô lệ hiện đại”, tức những người bị cưỡng bức lao động.
Tương
tự, khái niệm đường dây “buôn người” có sự phân biệt giữa những kẻ “vận chuyển
di dân” và những kẻ “buôn bán người”, tức bao gồm hành vi cưỡng bức lao động,
bóc lột tình dục.
Tuy
nhiên, ranh giới giữa những khái niệm này mờ nhạt. Nhiều trường hợp “di dân”
ban đầu vượt biên một cách tự nguyện, sau rơi vào tay những kẻ buôn bán người
và bị làm nô lệ hiện đại hoặc bị cưỡng hiếp, ép hành nghề mại dâm (đối với phụ
nữ).
"Ai cũng nghĩ qua Anh mới kiếm được nhiều
tiền"
Bà Mimi
Vũ, người thường tập huấn cho cảnh sát về chống buôn người, nói không thể đổ lỗi
cho người đã tự nguyện di cư khi họ bị bóc lột.
“Dù là tự nguyện vượt biên vì kinh tế, thì khi bị bóc lột, họ vẫn
là nạn nhân, không phụ thuộc vào ý định ra đi ban đầu”, bà Mimi Vũ nói với Zing.vn.
“Ai
cũng nghĩ qua Anh mới kiếm được nhiều tiền. Phỏng vấn hơn trăm người Việt, tôi
chưa gặp người Việt nào muốn ở lại Pháp”, Mimi Vũ nói.
Người
ở Vietnam City đa số đến từ Nghệ An (nhất là huyện Nghi Lộc), Hải Phòng, Hải
Dương, và Hà Tĩnh, đều nói muốn tới Anh làm tiệm móng. Một số người đã xa xứ,
lênh đênh hàng năm trời.
Một
số phụ nữ đã bỏ con lại để chồng hay ông bà nuôi, và nói ra đi là cách duy nhất
để chúng có tương lai. Họ bật khóc khi nhớ đến con cái.
“Tôi
biết sẽ khó khăn, nguy hiểm, và tôi biết sẽ phải đi qua rừng. Tôi không nghĩ sẽ
nguy hiểm thế này”, P. nói với nhóm tình nguyện viên, mắt nhìn sang bên phải e
ngại. Có thể một buôn người đang ngồi gần đó. Cô từ chối khi nhóm đề nghị ra
phòng khác nói chuyện.
|
Hai con gà được
người Việt ở Vietnam City coi là thú nuôi chứ không giết thịt, để cho giống
quê nhà. Họ cầu sang được Anh an toàn tại bàn thờ. Ảnh: Mimi Vũ.
|
“Bây
giờ tôi không có giấy tờ”, P. nói, đôi mắt tỏ vẻ lo lắng. “Trước khi đi, tôi
đưa giấy tờ cho bọn nó rồi. Đến Nga là không còn giấy tờ nữa”.
Khi
con trai thứ hai của cô cai sữa, cô gái Quảng Bình sinh năm 1988 để bé và anh
trai lại cho ông bà, rồi cùng chồng ra đi, mỗi người trả 20.000 USD . Họ
đã ở trại được hai tháng.
“Tôi
không biết đến Anh làm gì, nhưng có gì làm nấy, phải chịu thôi. Trước tôi có học
làm móng một ít, có cộng đồng Việt mà, tôi sẽ nhờ họ giúp”, P., từng làm công
nhân nhà máy, tin chắc sẽ tới được Anh.
“Tôi
nhớ con lắm... khi nào có tình nguyện viên như các chị, tôi lại xin gọi về
nhà”.
Nhớ
con cũng là tâm sự của H., 32 tuổi, từ Hà Nội. Cô bật khóc vì nhớ hai con 8 và
10 tuổi. Cô vượt biên cùng chồng, trả tổng cộng 40.000 USD và đã ở
trại gần hai tháng.
Một
di dân giấu tên, tuổi ngoài 50, từ Nghệ An, có con đi cùng, nhưng ông chỉ biết
con mình ở trong khu vực, chứ không biết ở đâu. Ông xin nhóm tình nguyện nói
chuyện với những kẻ cầm đầu để con ông có thể vào trại đoàn tụ.
“Tôi
chỉ mang vài bộ quần áo, nhưng đến đây chỉ còn một bộ, để đi nhẹ nhất có thể”,
Th., sinh năm 1988 từ Nghệ An, cho biết. “Chúng tôi cần quần áo ấm”.
|
Bên trong lối vào
tòa nhà chính và khu dành cho nữ. Graffiti và hình trên tường do các di dân
trước đó vẽ. Cây thông Noel và cảnh Chúa giáng sinh là quà tặng của người dân
địa phương, mà nhiều di dân từ Nghệ An theo đạo Thiên Chúa rất trân trọng.
Ảnh: Mimi Vũ.
|
Th.
bỏ lại con 8 tuổi cho chồng nuôi. Đến Nga, cô cũng bị nhóm buôn người thu giữ
giấy tờ, và không có chút tiền nào. Cô cũng không biết cha mẹ đã trả cho nhóm
buôn người bao nhiêu tiền.
Một
số người từng làm việc nhiều năm ở một nước khác. M., sinh năm 1992, từ Lâm Đồng,
vượt biên năm 2014 và sang làm nhà hàng ở Ba Lan để tiết kiệm tiền đi Anh. “Tôi
làm móng được... tôi học một ít ở Ba Lan từ họ hàng rồi”, anh nói.
Cô
gái tên H. khác, sinh năm 1995, từ Nghệ An, tới Nga làm công nhân may ba năm
trước, nhưng vẫn muốn sang Anh làm móng. “Em quen khổ ở Nga rồi. Giờ trời lạnh,
mưa, em chỉ cần cái ô với cái quần ấm”.
Cha mẹ đẩy con sang Anh, không hiểu nguy cơ
Đối
với cô gái 17 tuổi chị Mimi Vũ gặp, khi sang được Anh, cô sẽ nối gót hai chị
gái đã sang 8 năm trước nhờ đường dây vận chuyển người.
|
Mimi Vũ, chuyên gia về nạn buôn bán người Việt ra nước ngoài.
Ảnh: LinkedIn.
|
“Con
phải đến London làm cùng các chị, đó là tương lai của con”, cha mẹ luôn nói với
cô. Không sang thẳng Nga như hai chị gái, cô sang Seoul, rồi qua Nga trên đất
liền. Cô phải đợi tiếp trong rừng nhiều tháng, trong khi những kẻ buôn người
đòi cha mẹ trả thêm “2.000- 5.000 USD ”, theo bà Vũ.
Nhóm
của cô đi bộ ba ngày, qua rừng, từ Nga sang Latvia, bị cảnh sát bắt, trả về Việt
Nam, trừ cô và một cậu bé dưới 18 tuổi được thả. Đường dây buôn người đưa cô tới
Ba Lan, rồi tới Vietnam City.
Trong
một lần tới thăm trại, nhóm tình nguyện ghi nhận 15-20% là trẻ em dưới 18 tuổi,
và khoảng 15% là nữ.
“Đối với trẻ em dưới 20 tuổi, cha mẹ dường như là lý do chúng ở
đây”, bà Mimi Vũ nói với Zing.vn. “Khi con
cái đến tuổi, nhiều cha mẹ ở các tỉnh Nghệ An, Hải Phòng, Hà Tĩnh tự động chạy
vạy cho chúng ra nước ngoài, dù chưa học xong”.
“Họ
đều quả quyết chỉ có lựa chọn vượt biên để kiếm tiền. Họ biết rất ít về các cơ
hội ở Việt Nam hay tình hình kinh tế trong nước. Dường như không có gì thuyết
phục được họ đừng đi tiếp tới Anh”, bà nói.
Một
số phụ nữ đứng tuổi đang trốn chạy những kẻ đòi nợ, một số có họ hàng đã vượt
biên vào Anh trái phép các năm trước.
|
Một người trong nhóm tình nguyện đang hỏi
chuyện cô gái 17 tuổi đang cố sang Anh theo hai chị gái đã sang 8 năm trước
đó. Ảnh: Mimi Vũ.
|
Các
di dân cũng ít biết về giá cả ở Anh, ngạc nhiên khi nhóm tình nguyện nói khả
năng trả nợ nhanh như trong tính toán của họ khó thành hiện thực, và tô phở ở
London có giá 8-10 bảng, thay vì 2-3 bảng như họ tưởng.
Họ
biết ít về trang trại trồng cần sa hay nguy cơ bị biến thành “nô lệ hiện đại”,
và nghĩ mình sẽ không rơi vào cảnh đó. Những kẻ buôn người hứa hẹn họ sẽ được
các tiệm dạy nghề làm móng, và họ tin cộng đồng Việt sẽ hỗ trợ họ.
Đằng
sau vẻ ngoài yên bình vào ban ngày của Vietnam City, bà Mimi Vũ và bà Loan đặc
biệt lo ngại về nguy cơ lạm dụng tình dục đối với các di dân nữ người Việt.
Một tổ chức phi lợi nhuận của Đức chuyên khám
bệnh miễn phí cho di dân Việt Nam nói với bà Loan rằng “hầu như 100% di dân nữ
đến đây khám đều đã bị hãm hiếp - nghe rất đau lòng”, bà nói. Phòng khám đó (mà
bà Loan giấu tên để bảo vệ an toàn) ở Berlin nơi có cộng đồng Việt và nằm trên
tuyến vận chuyển di dân chính.
“Đối
với di dân nữ, bị lạm dụng tình dục là chủ đề rất khó nói”, bà Vũ nói.
“Một
nhân viên công tác xã hội ở Đức, trong 40 năm làm nghề, không thể nhớ lần cuối
bà gặp người nhập cư bất hợp pháp vào Đức mà chưa bị bạo lực tình dục theo cách
nào đó”, bà Vũ nói tiếp.. “(Nhóm vận chuyển người) cũng có thể là đường dây mại
dâm quốc tế”.
|
Trái: Cô gái 21 tuổi
từ Nghệ An (cô gái duy nhất trong trại vào một đợt bà Mimi Vũ tới thăm) đang
gọt cà rốt, khoai tây. Cô đến đây với anh trai. Phải: Khu vực bếp. Di dân
Việt phân chia công việc sơ chế, nấu ăn, dọn dẹp. Ảnh: Mimi Vũ.
|
“Trước
khi đi các em có biết sẽ trải qua những điều như bây giờ hay không”, bà Loan kể
lại lời mình nói với một nhóm phụ nữ trong phòng riêng ở Vietnam City - câu hỏi
chung chung, không nhắc đến lạm dụng tình dục. Bà chỉ có rất ít thời gian để hỏi
thăm các di dân.
Các
cô gái đều rất buồn: “Em không nghĩ chuyến đi là như vậy”.
“Em
có kể cho cha mẹ những gì xảy ra với em?”
“100%
không dám nói với gia đình”, bà Loan nói tiếp, “vì mất thể diện, và sợ gia đình
kể cho người ngoài nghe, nên ở Việt Nam chỉ thấy mặt tốt, khoe con tôi gửi tiền
về, làm thiên hạ ùn ùn kéo đi (sang Anh)”.
Bà
Loan nhớ mãi cảm giác khi các cô gái ôm bà “một cách bịn rịn” lúc chia tay.
“Mình
không biết làm gì nữa: không thể bảo họ đi tiếp đi, cũng không thể bảo đừng đi.
Trải qua cái này cái kia rồi, các bạn ấy vẫn đi tiếp”, bà Loan kể lại, nhớ như
in từng giọng nói. Nhóm tình nguyện không giữ liên lạc với các di dân..
|
Bà Loan, từ tổ chức
Pacific Links Foundation, ôm chào tạm biệt một di dân nữ. Chị này cùng chồng
trả 40.000 USD để thử vận may tới Anh, tìm việc làm móng, để lại
hai con cho ông bà trông. Ảnh: Mimi Vũ.
|
Cậu bé xấu số trên ban thờ Vietnam City
Trong
một chuyến thăm, nhóm tình nguyện mang theo 30 kg trà miền Bắc, cà phê, phở ăn
liền, bánh đa Đô Lương (đặc sản xứ Nghệ), tất, khăn quàng và găng tay. Trời
tháng 9 đang lạnh dần nhưng nhiều di dân đi dép sandal, không có tất, áo khoác
hay áo len.
“Trại
tồn tại được tới giờ là vì người Việt chỉ giữ yên lặng, không gây sự vụ để bị
chú ý”, bà Mimi Vũ cho biết. “Vì di dân không gây khó khăn cho chính quyền địa
phương, không lấy mất việc của người Pháp, cả ngày chỉ ở trong trại. Không ai
có ý định ở lại Pháp. Anh mới là điểm đến cuối”..
Bên
trong trại trông gọn gàng. Ngoài bếp, có sự phân chia phần việc sơ chế, nấu ăn,
lau dọn.
“Chúng
tôi không muốn... cơ quan.... đóng cửa (trại) do vệ sinh kém”, tờ thông báo đã
nhàu nát ngoài lối vào viết. “Chúng tôi yêu cầu (bạn) dọn dẹp... hàng ngày để
tiếp tục sống ở đó. Tình nguyện viên đã làm việc nhiều năm cho căn nhà này cho
người không có giấy tờ. Cảm ơn bạn không phá hủy công việc của họ”.
|
Hình ảnh người tình đã bỏ lại ở Việt Nam,
được một di dân vẽ lên tường năm 2013. Ảnh: Mimi Vũ.
|
Rời
được Vietnam City chưa chắc đảm bảo kết cục có hậu. Câu chuyện khiến bà Mimi Vũ
buồn và tức giận nhất là câu chuyện của D.
Y tá
người Pháp, người đã hỗ trợ trại Vietnam City từ lâu, vào năm 2016 đã nhận nuôi
hai cậu bé Việt Nam (là hai anh em họ), sau khi hai em bị gãy cả hai chân vì
ngã khỏi thùng xe tải ở Pháp từ một lần bố ráp lớn của cảnh sát.
Trong
một chuyến thăm Vietnam City, bà Mimi Vũ được nghe hai em đã bắt đầu đi học, và
y tá người Pháp tỏ ra rất vui, luôn nói “tôi phải về nhà xem hai đứa thế nào”.
Nhưng
trong một chuyến thăm sau này, bà y tá bật khóc khi Mimi Vũ hỏi thăm về hai anh
em.
Bà kể
tháng 1/2017, cảnh sát Pháp tới nhà và bắt giữ D., vì có lời khai của một tài xế
taxi nói D. là kẻ buôn người. D. bị biệt giam trong vài tháng, rồi chuyển tới
nhà tù ở Lille. Cả bà và luật sư đều bị từ chối thăm nom.
Luôn
khẳng định vô tội nhưng vẫn bị biệt giam, D. dần bị trầm cảm, bị đưa vào phòng
cho bệnh nhân tâm lý. Ngày 31/5/2017, cô độc, tuyệt vọng, D. treo cổ tự vẫn.
Lính
gác tìm thấy hai lá thư D. viết đề địa chỉ của mẹ nuôi ở Angres (nơi có trại
Vietnam City).. Khi giới chức Lille gọi cho thị trưởng Angres, ông nhận ra ngay
bà y tá là người đã hỗ trợ di dân từ lâu. Chỉ khi ấy, bà y tá mới biết D. đã
qua đời và nhận được thư.
Người
y tá quyết tâm đưa hài cốt của D. về với gia đình, tự chi tiền của mình. Bà
cùng về Việt Nam, và cùng cha mẹ của D. chôn cất em ở quê hương Nghệ An.
|
Khi nghe tin D. qua
đời, di dân trong trại ngay lập tức dán tin buồn, lập bàn thờ, thắp hương, và
đặt hoa tươi mỗi ngày, dù chưa bao giờ gặp cậu. Ảnh: Mimi Vũ.
|
Người anh em họ của
D. vẫn ở Pháp và đã theo học trường nghề gần nhà.
“Bà ấy nói cậu vẫn khỏe,
nhưng họ đều nhớ D.”, Mimi Vũ cho biết.
“Khi nghe tin D. qua
đời, di dân trong trại ngay lập tức dán tin buồn, lập bàn thờ, thắp hương, và đặt
hoa tươi mỗi ngày, dù chưa bao giờ gặp cậu. Họ cầu D. phù hộ chuyến đi của
chính họ”.
--
You received this message because you are subscribed to the Google Groups "PhucHungViet" group.
To unsubscribe from this group and stop receiving emails from it, send an email to PhucHungViet+unsubscribe@googlegroups.com.
To view this discussion on the web visit https://groups.google.com/d/msgid/PhucHungViet/909269536.3876896.1572470466848%40mail.yahoo.com.
You received this message because you are subscribed to the Google Groups "PhucHungViet" group.
To unsubscribe from this group and stop receiving emails from it, send an email to PhucHungViet+unsubscribe@googlegroups.com.
To view this discussion on the web visit https://groups.google.com/d/msgid/PhucHungViet/909269536.3876896.1572470466848%40mail.yahoo.com.
__._,_.___
Subscribe to:
Posts (Atom)
Featured post
xx
LISA PHẠM - Khai Dân Trí Số https://www.youtube.com/results?search_query=LISA+PH%E1%BA%A0M+-+Khai+D%C3%A2n+Tr%C3%AD+S%E1%BB%91+
Popular Posts
Popular Posts
My Blog List
-
-
-
-
-
-
-
-
-
https://www.facebook.com/reel/802490438523735 - https://www.facebook.com/reel/8024904385237355 months ago
-
-
-
BẠN TÔI: ĐẠI ÚY TRẦN QUANG HIỆP - https://www.facebook.com/groups/160591528349491/permalink/723350692073569/ https://www.youtube.com/watch?v=oqhFQFR2-JM Chuyện Xứ Xã Nghĩa rpedn...1 year ago
-
-
-
-
Đây là lý do tại sao bạn nên nằm ngủ nghiêng về bên trái - From: *VUONG DANG* < Date: Sun, Nov 22, 2020 at 8:10 PM Subject: Fw: Đây là lý do tại sao bạn nên nằm ngủ nghiêng về bên trái/Why Sleepingon Your Left ...3 years ago
-
5 Kỷ Lục Thế Giới Dành Cho Ẩm Thực Việt Nam - WATCH LIVE NOW : NHỮNG CA KHÚC HAY NHẤT CỦA HOÀI AN [14 Ca Khúc] (Super HD Videos) https://www.youtube.com/playlist?list=PLNBxCTIUVE70m607mVC5vUdM...4 years ago
-
-
-