Việt-cộng-Theo-Tàu-cộng

Việt-cộng-Theo-Tàu-cộng-@blogger.com




Image result for Nhân ngày Quốc Khánh Trung Cộng, lần đầu tiên Bắc Cali biểu tình phối hợp với các cộng đồng bạn, chống Trung cộng đầy khí thế!



===============

>


lisa pham mới nhất 




Tuesday, 5 January 2016

Ấn Độ lập trạm vệ tinh ở Việt Nam để giám sát Biển Đông

 
 
Matthew Trần:

Tui đọc bãn tin zưới ni mà mắc kười quá !!

CSVN kó định mua hõa tiễn kũa Ấn Độ không? Nếu chúng mua về rồi đễ làm chi? Đễ mà ngó à ??

Hiện nay bọn VC đã kó mấy chiếc tàu ngầm mua kũa Nga nhưng đã đem cất vào xó xĩnh náo đó chớ đâu kó zám đem ra xài!!

Tui đã mấy ngoai “thách”các  tên chóp bu cũa VC như Sang, Trọng, Hùng,  Dũng, etc .. là tui sẽ đem kái “chỗ đội mũ” kũa tui ra ká là bọn CS chẵng zám  xàì đễ bắn hạ zàn khoan giàn khoan hải dương 981 kũa Chệt. Có tên nào zám ra mặt nhận lời th1ch thức kũa tui mô ???

Tui đã noái là “kó sách, mách kó chứng kớ” đàng hoàng mà.

MT  

Ấn Độ sắp bán hỏa tiễn cho Việt Nam?
  •  
Image caption Tên lửa BrahMos có thể sẽ được quân đội Việt Nam sử dụng
Ấn Độ đang cân nhắc bán trang thiết bị quốc phòng, trước mắt là tên lửa BrahMos, cho một số quốc gia 'bạn bè' trong đó có Việt Nam.
Trong chuyến thăm Việt Nam sắp tới từ ngày 14/9-17/9 của Tổng thống Ấn Độ Pranab Mukherjee, hai nước dự tính sẽ ký một hiệp định về cung cấp trang thiết bị quốc phòng.
Báo India Times cho hay các nước Việt Nam, Indonesia và Venezuela đã bày tỏ nguyện vọng mua hỏa tiễn siêu âm do Ấn Độ và Nga hợp tác sản xuất.

Thực ra mong muốn mua khí tài của Ấn Độ đã được Việt Nam chuyển tài tới Delhi từ nhiều năm trước nhưng tiến trình này chưa được triển khai dưới thời chính phủ cũ.
Thủ tướng Narendra Modi mới thắng cử hồi tháng Năm. Ngay sau khi nhậm chức, ông đã tuyên bố Ấn Độ cần phấn đấu tự sản xuất vũ khí và các hệ thống quốc phòng, đồng thời phải tìm kiếm cơ hội để xuất khẩu chúng tới các quốc gia bạn bè.

Cần phải nói là cho tới nay Ấn Độ vẫn là một trong các nước nhập khẩu vũ khí hàng đầu thế giới, với 65% nhu cầu của nền quốc phòng Ấn Độ đến từ nước ngoài.

Để đối trọng lại, Ấn Độ đang tính toán bán ra nước ngoài chiến đấu cơ loại nhẹ 'Tejas', hệ thống phòng không 'Akash'và tên lửa hạng 'Prahar', tất cả đều sản xuất trong nước. Tejas là loại máy bay nhẹ, một động cơ và nhiều tính năng.
Akash, hỏa tiễn đất đối không, có tầm che phủ 25km. Prahar là hệ thống hỏa tiễn tầm 150km.

Các mặt hàng trên đều đã thu hút chú ý của một số nước.
Các nguồn quốc phòng Ấn Độ khẳng định vũ khí của nước này sẽ rẻ hơn của Trung Quốc.

Trước đây Ấn Độ đã bán súng trường cho Nepal và Oman, cũng như cung cấp vũ khí và xe tăng cho Miến Điện, radar cho Sri Lanka, trang bị quốc phòng cho Maldives, tàu tuần tra cho Mauritius và các phụ tùng quốc phòng cho Việt Nam.
__._,_.___

Posted by: 

Ấn Độ lập trạm vệ tinh ở Việt Nam để giám sát Biển Đông

media
Logo của Tổ chức Nghiên cứu Không gian Ấn Độ (India Space Research Organisation, ISRO).Wikipedia

Theo The Economics Times hôm nay 04/01/2016, Ấn Độ sẽ có được một vị trí chiến lược tại Biển Đông, khi trạm giám sát vệ tinh mới đang chuẩn bị đi vào hoạt động và kết nối với một trạm khác đặt tại Indonesia, trước tham vọng chủ quyền của Trung Quốc trong khu vực.

Trạm theo dõi, thu thập và xử lý dữ liệu vệ tinh của Ấn Độ được đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh, trị giá 23 triệu đô la, sẽ được Tổ chức Nghiên cứu Không gian Ấn Độ (ISRO) kích hoạt trong thời gian ngắn sắp tới. Ân Độ cũng đã có một trạm theo dõi tương tự đặt tại Brunei.

Theo tờ báo, trạm giám sát vệ tinh này sẽ mang lại vị thế chiến lược quan trọng cho Ấn Độ tại Biển Đông, hiện đang là trung tâm gây căng thẳng giữa Trung Quốc với Việt Nam và Philippines trong vài năm qua. Ngoài Ấn Độ, một số quốc gia ASEAN, Hoa Kỳ và Nhật Bản đã bày tỏ quan ngại trước các chiến thuật hung hăng của Bắc Kinh ở Biển Đông.

Từ năm 2014, Ấn Độ luôn nhấn mạnh vấn đề tự do hàng hải và hàng không tại Biển Đông, trong bối cảnh Trung Quốc ồ ạt xây dựng các đảo nhân tạo để xác quyết chủ quyền. Việt Nam và Philippines đã lên tiếng phản đối các hoạt động xây dựng trên vì diễn ra trong vùng biển và vùng đặc quyền kinh tế của hai nước này.

Căng thẳng lại tăng lên với việc Trung Quốc cho máy bay đáp xuống Đá Chữ Thập ở Trường Sa, khiến Việt Nam phải lập tức lên án Bắc Kinh vi phạm nghiêm trọng chủ quyền.
The Economics Times cho rằng việc Ấn Độ lập trạm giám sát vệ tinh ở Việt Nam là điều đáng hoan nghênh, giúp tăng cường vai trò của New Delhi tại Đông Nam Á.

 Tuy nhiên tờ báo cũng thắc mắc vì sao không thể lập trạm vệ tinh theo dõi khu vực biên giới Ấn Độ - Pakistan.
__._,_.___

Posted by: Dien bien hoa binh <

No comments:

Featured post

Bản Tin buổi sáng-20/11/2024

My Blog List